- Bước 2: giai cấp công nhân sử dụng bộ máy chính quyền nhà nước (chuyên
về chỉnh trị, đặc điểm nổi bật nhất của mơ hình Liên Xơ là quyền lực tập trung
cao độ.
Trong quan hệ giữa trung ương và địa phương thì quyền lực của địa phương bị tập trung về trung ương.
Trong quan hệ giữa đảng với chính quyền, quyền lực các cấp được tập trung về ngành dọc của đảng. Liên Xô là nước do Đảng Cộng sản cầm quyền, giữa đảng và chính quyền khơng có sự phân tách, do đó hiện tượng đảng làm thay chính quyền rất nghiêm trọng. Tổ chức đảng trực tiếp can thiệp vào công việc hàng ngày của chính quyền..
Biểu hiện nổi bật nhất của việc tập trung quyền lực là quyền lực tối cao tập trung vào một mình cá nhân Xta-lin.
Một đặc trưng khác của thể chế chính trị Liên Xơ là cơ chế giám sát dân chủ khơng mạnh.
Thể chế chính trị quyền lực q tập trung, cơ chế giám sát dân chủ khơng hồn chỉnh đã trực tiếp tạo điều kiện cho tệ sùng bái cá nhân Xta- lin. Xta-lin đã vận dụng quyền lực cá nhân vô hạn, không bị ràng buộc, đã tạo ra những bi kịch chính trị, bao gồm cả việc thanh trừng nội bộ đảng.
Lịch sử đã chứng minh rằng thể chế chính trị tập trung cao độ của Liên Xơ mặc dù có vai trị tích cực nhất định trong chiến tranh, nhưng về cơ bản đã tạo ra một kẽ hở lớn tạo diều kiện cho sự chuyên quyền độc đoán.
Tập bài giảng Chủ nghĩa xã hội khOỉftK㣠\* MERGEFORMAT1 PGS JS Trần Ngọc Linh biên tệp
{Phát huy mạnh mẽ dân chủ xã hội chủ nghĩa, để quyền lực thật sự nằm trong tay nhân dân là yêu cầu chính trị căn bản nhất cùa chủ nghĩa xã hội, cũng là một trong những bài học sâu sắc nhất của ỉịch sử).
về văn hỏa, Liên Xô rất coi trọng văn hóa giáo dục, cho rằng chỉ có làm tốt cách
mạng vãn hóa thì Liên Xơ mới có thể xây đựng thành cơng chủ nghĩa xã hội. Liên Xô đã đề ra rất nhiều biện pháp để tăng cường phát triển văn hóa giáo dục do đó sự nghiệp văn hóa, khoa học giáo đục của Liên Xơ đã phát triển nhanh chỏng.
Tuy nhiên, hoạt đơng văn hóa, khoa học, giáo dục trong mơ hình Liên Xơ vẫn cịn tình trạng phê phán không thỏa đáng trong lĩnh vực học thuật, tuyệt đổi hóa quan điểm giai cấp trong khoa học (phê phán Men - đen, Anh - xtanh ...)> thậm chí dùng biện pháp hành chính chèn ép, trấn áp một số trường phái, trào lưu..., sử dụng biện pháp hành chỉnh can thiệp quá sâu vào hoạt động văn hóa, làm cho khơng khí tranh luận học thuật khoa học bị ỉắng xuống, hạn chế sự phát triển thực sự của khoa học.
1.2.2. Giai đoạn tiếp tục hoàn thành chủ nghĩa xã hội (từ 1937 đển 1985)
Chủ nghĩa xã hội theo mơ hỉnh Xta-lin nói trên đã ữải qua thử thách và đứng vững ừong cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử.
Kế hoạch 5 năm lần thử ba (1938 - 1942) bị bỏ dở vỉ ảnh hưởng của chiến tranh Thế giới lần II. Sau kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950) nhằm khôi phục và phát triển kinh té, Liên Xô bước vào giai đoạn củng cố, hoàn thiện chủ nghĩa xã hội, tiến tới giai đoạn chủ nghĩa xã hội phát triển.
Trong giai đoạn củng cố hoàn thiện chủ nghĩa xã hội, Liên Xô đã đứng trước hàng loạt vấn đề cần phải giải quyết để chuyển sang trạng thái chất ỉượng mới của chủ nghĩa xã hội phát triển, cụ thể là những vẩn đề sau đây:
Tập bài giảng Chủ nghĩa x3 hội kho<PH$E V* MERGEFORMAT1 PGS JS Trần Ngọc Linh blèn tập
- Những nhân tố phát triển theo chiều rộng {tài nguyên phong phú, nhân lực dồi
dào, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội được động viên , phát huy cao độ) trước
đây đóng vai trị quan trọng, nay đã giảm sút hoặc đã khơng cịn tồn tại nữa. Điều kiện khai thác tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt. Đòi hỏi phát triển nền kinh tế theo chiều sâu (dựa vào khoa học công nghệ tiên tiến, nền kinh tế trí thức) đã trở thành cấp bách.
- Trong nền kinh tế quốc dân, do đường lối nghiêng về phát triển công nghiệp nặng, không chú trọng nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, nên bị mất cân đổi, đặc biệt nổi bật là sự phát triển yếu kém của nông nghiệp; các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội.
- Hệ thống quản lý chậm được đổi mới trước yêu cầu của nền kinh tế đang cần chuyển mạnh sang con đường phát triển theo chiều sâu.
Liên Xô đã tiến hành một số cải cách nhằm khắc phục những khiếm khuyết trên đây và đã đạt một số kết quả nhất định.
Tuy nhiên, nhìn chung, cho đến tận những năm 80 thế kỷ XX, trong nhận thức ỉý luận và chỉ đạo thực tiễn, mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ về căn bản khơng có gì thay đổi.
Các nhược điểm, khiêm khuyết, mâu thuẫn bị tích đọng ngày càng nhiều và khơng được giải quyết.
Tổc độ tăng trưởng của nền kinh tế dần dần bị sụt giảm: nếu trong vòng 20 năm (từ 1951 đến 1970) tốc độ tăng trưởng trung bình là 5,1%, thì từ năm 1971 - 1975 tốc độ tăng trưởng chỉ còn 3,0%, từ năm 1976 đến 1980 tốc độ tăng trưởng sụt giảm chi còn 1,9% đến giai đoạn 1981 -1985 tốc độ tăng trưởng tiếp tục giảm sút xuống tới 1,8%.
Nền kinh tế Liên Xô dần dần tụt hậu so với nền kinh tế tư bàn chủ nghĩa phương Tây.
Tình thế này đã buộc Liên Xơ phải tiến hành cải tổ.
1.2.3. Giai đoạn cải tổ và suy sụp (ỉ985 - 1991).
Tập bằl giáng Chủ nghĩa x3 hội khoể>N££ \* MERGEFORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Unh biên tệp
Sự suy giảm trong phát triển kinh tế, sự ừì trệ trong phát triển xã hội, những khó khăn ngày càng tăng trong cuộc sổng đã làm cho cải tổ trở thành một tất yếu khách quan và đã được chính thức quyết định tại Hội nghị tồn thể ủy ban trung ương Đảng Cộng sản (b) Liên Xô họp vào tháng 4 năm 1985.
Sau đó, Đại hội XXVII và các Hội nghị trung ương tiép theo đã cụ thể hóa nội dung của đường lối cải tổ với một sổ nội dung sau:
- Tiến hành việc cải tổ nền kinh tế theo hướng chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu trên cơ sở tiến bộ khoa học kỹ thuật; đề ra chiến lược tăng tốc với mục tiêu đến cuối thé kỷ, thu nhập quốc dân phải tăng gấp đôi.
- Khẳng định sự không phù hợp giữa quan hệ sản xuất, chế độ quản lý kinh doanh hiện hành với trinh độ phát triển của ỉực lượng sản xuất hiện có; địi hỏi phải khắc phục tỉnh trạng vơ chủ (cơng hữu một cách hình thức) đối với tư liệu sản xuất.
- Quyết định chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung (quan liêu bao cấp) sang cơ chế thị trường; thừa nhận sự tồn tại của quan hệ hàng hóa - tiền tệ và vai trị của nó đối vởi quản lý kinh tế, và đối với việc kích thích ngưịi sản xuất quan tâm đến kết quả lao động và hiệu quả sản xuất.
- Đề xuất nhiệm vụ phải cải cách căn bản quản ỉý, hoàn thiện và phát triển thể chế chỉnh trị.
Nhằm thực hiện đường lối trên đây, hàng loạt biện pháp đã được tiến hành trong giai đoạn 1986 - 1989 và đã cỏ tác dụng nhất định đến việc cải thiện tình hình kinh tế. Tốc độ tăng trưởng đã hơi nhích lên: đạt 2,2% (so với 1,8% trong giai đoạn 1981-1985).
Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn chuyển biến chậm chạp, nhiều mặt vẫn cịn rất khó khăn.
Đặc biệt, chủ trương “tăng tốc” phát triển kinh tế một cách duy ý chí, chủ quan, nóng vội đã làm cho nền kinh tế xuống dốc nhanh chỏng.
Tập bằl giảng Chủ nghĩa xS hội kho<PM£E \* MERGEPORMAT1 PGSTS Trần Ngọc Linh biên tập
Trong năm 1988, so với năm 1985 lượng sản xuất hàng tiêu dùng không đủ cung cấp cho nhu cầu đời sổng nhân dân. Tình hình cung cẩp lương thực, thực phẩm ngày càng khỏ khăn. Nhiều khu vực đã phải quay lại chế độ phân phối, bán theo tem phiếu một sổ sản phẩm, nhu yếu phẩm tối cần thiết.
Để khắc phục tình trạng nói trên, Hội nghị lần thứ 19 của Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản (b) Liên Xô (Khỏa XXVIII) (họp từ 26 tháng 6 đến 1 tháng 7 năm ỉ988) đã nhấn mạnh đến cải cách thể chế chính trị, đặt cải cách chỉnh trị lên vị trí hàng đầu trong tồn bộ cơng cuộc cải tổ.
Việc tiến hành cải cách chính trị một cách thiếu thận trọng với những bước đi không phù hợp với cải cách kinh tế đã làm cho kiến trúc thượng tầng trở nên rệu rã, đời sống xã hội rối ỉoạn, cải cách kinh tế đình đốn. .
Ngồi ra, đã xuất hiện sự phá hoại từ bên trong, xuất phát từ những phần tử cơ hội nằm ngay trong cơ quan lãnh đạo cao nhất của đảng, phản bội chủ nghĩa Mác-Lênin. Đồng thời với sự phá hoại từ bên ngoài, xuất phát từ những thế lực thù địch, từ lâu đã tìm mọi cách chống phá cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Tất cả những yếu tố bất lợi nói ừên cùng với rất nhiều sai lầm khác trong quá trình cải tổ đã làm cho tình hình kinh tế - xã hội Liên Xơ không những không được cải thiện, mà lại ngày càng trờ nên trầm trọng hơn, cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống xẫ hội chủ nghĩa thế giới.
2. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và ở Việt Nam.
2.1. Công cuộc xây dựng chù nghĩa xã hội ở Đông Âu, 2. ỉ. 1. Sự ra đời các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Ấu
Trong những năm 1944 - 1945, cùng với cuộc tiến cơng truy kích qn đội phát xít của Hồng qn Liên Xơ, nhân dân các nước Đơng Ầu đã nổi dậy giành chính quyền thành lập nhà nước dân chủ nhân dân: Cộng hòa
Tập bàl giảng Chủ nghĩa xã hội khoá>tt<fc£ V MERGEFORMAT1 PGS.T5 Trần Ngọc Linh biên tập
Nhân dân Ba Lan (1944), Cộng hòa Nhân dân Rumani (1944), Cộng hòa Nhân dân Hungari (1945), Cộng hòa Tiệp Khắc (1945), Liên bang cộng hòa dân chủ Nhân dân Nam Tư (1945), Cộng hòa Nhân dân Anbani (1945), Cộng hịa Bungari (1946). Riêng ở Đơng Đức, với sự giúp đỡ của Liên Xơ, tháng 10 - 1949 nước Cộng hịa Dân chủ Đức được thành lập. Nhà nước dân chủ nhân dân ở các nước Đơng Âu là chính quyền liên hiệp gồm đại biểu các giai cấp, các đảng phái chính trị đã từng tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít. Trong những năm 1945 - 1949, các nhà nước dân chủ nhân dân tiến hành cải cách ruộng đất, xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ, quốc hữu hổa các xí nghiệp lớn của nước ngồi, ban hành các quyền tự đo, dân chủ, cải thiện và nâng cao đời sổng nhân dân. Chính quyền nhân dân được củng cố, vai trò lãnh đạo của các đảng cộng sản ngày càng được khẳng định.
2.1.2. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đồng Ẩu. Bước vào
năm 1950 các nước Đông Ầu bắt đầu công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội theo
mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô.
Trong những năm 1950 - 1975, các nước Đông Âu đã thực hiện nhiều kế hoạch 5 năm nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội trong tình hình khỏ khăn phức tạp. Các nước này đều xuất phát tò trình độ phát triển thấp (trừ Tiệp Khắc, Cộng hịa dân chủ Đức), lại bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế và các thế lực phản động trong nước ra sức chống phá.
Với sự giúp đỡ cổ hiệu quả của Liên Xô và sự nỗ lực vươn lên của nhân dân, các nước Đông Âu đã giành được nhiều thành tựu to lởn.
Các nước Đông Âu đã tiến hành xây dựng nền cơng nghiệp, điện khí hóa tồn quốc, nâng sản lượng công nghiệp lên gấp hàng chục lần. Nông nghiệp phát triển nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu lương thực và thực phẩm của nhân dân. Trình độ khoa hoc - kĩ thuật được nâng lên rõ rệt. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội đã hình thành với một nền cơng
Tập bàỉ giảng Chủ nghĩa xã hộl khoíÂỆS \* MERGEFORMAT1 PGSTSTrần Ngọc Unh btèn tập
nghiệp đa ngành hiện đại theo các tiêu chuẩn kỹ thuật - cơng nghệ thời đó; một nền nơng nghiệp tập thể hóa được xây dựng và phát triển, đã giải quyết được các nhu cầu cơ bản về lương thực thực phẩm cho nhân dân. Từ những nước nghèo, các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã trở thành các quốc gia - nông nghiệp phát triển.
Trong thập niên 60 - 70, tất cả những nước này đều xác định đã hoàn thành nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Hầu như tất cả những gi đã và đang làm ở Liên Xơ lúc đó đều được ỉặp lại ở các quốc gia này: xác lập nhà nước chun chính vơ sản; tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng là cốt lõi; thực hiện tập thể hóa nơng nghiệp, tạo lập các đơn vị sản xuất lớn phỏng theo mô hỉnh nông trường quốc doanh và nông trang tập thể của Liên Xô.
Và cũng giống như ở Liên Xơ, trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu, các mâu thuẫn cũng nảy sinh và cũng không được giải quyết kịp thời, ngày càng tích đọng lại.
Mặc dù có một số cải cách được tiến hành sớm ở Hung-ga-ri vào năm 1956, ở Tiệp khắc với các sự kiện năm 1968, và sau đó, ở Ba Lan năm 1980. Nhưng các cuộc cải cách đó chủ yếu là những giải pháp tình thế, bị dẹp bỏ, do đó khơng thể vượt qua được mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xơ, khơng thể cải thiện được tình hình.
Nền kinh tế tăng trưởng chậm dần và tình thế đã buộc các nước Đơng Ắu cũng phải tiến hành cải tổ giống như Liên Xô.
Công cuộc cải tổ ở các nước Đông Âu về cơ bản cũng diễn ra giống như ở Liên Xô, cuối cùng thất bại và chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Ẳu đã bị sụp đổ.
2.2. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (thời kỳ trước đểimởị).
2.2.1. Giai đoạn từ 1930 đến 1954.
Tập bài giảng Chù nghĩa x3 hội kho#tt<ä£ \* MERGEFORMAT1 PGSTS Trần Ngợc Unh biên tập
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng được đề ra tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước có ý nghĩa như Đại hội để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Tại Hội nghị này (từ ngày 6-1 đén 7-2-1930), đã thảo luận quyết định thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và nhất trí thơng qua 7 tài liệu, văn kiện, trong đó có 4 văn bản: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam hợp thành nội dung Cưang lĩnh chính trị của Đảng.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên này đã nêu rõ mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là: “Làm cho nưởc Nam được hoàn toàn độc lập ", "để đi tới xã hội cộng
sản”6ỉ.
Luận cương chính trị tháng 10-1930 nhấn mạnh con đường phát triển của cách mạng Việt Nam là “ỏò qua thời kỳ tư bốn mà tranh đấu thẳng ỉên con đường xã hội
chủ nghĩa”61.
Sự lựa chọn con đường xẫ hội chủ nghĩa đã rõ ràng và dứt khoát ngay từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Sau một chặng đường đấu tranh gian khổ, đầy thử thách hy sinh, từ Cách mạng tháng 8 năm 1945, qua cuộc kháng chién trường kỳ 9 năm chống Pháp, Đảng ta vẫn kiên định mục tiêu nhất quán: giương cao hai ngọn cờ Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội.
Trung thành với mục tiêu cách mạng mà Cương lĩnh chính trị 1930 đã vạch ra, ngay trong khi tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp, Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam (được coi là Luận cương thứ hai của cách mạng Việt Nam) trong Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ II (2/1951) đã khẳng định nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, xỏa bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho