Đảng Cộng sản việt Nam: Vân kiện Đại hội đạl biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, 1986, Ừ.57 77 Sđd, tr

Một phần của tài liệu Linh TP BAI GING CH NGHIA XA HI KHOA (Trang 151 - 167)

- Bước 2: giai cấp công nhân sử dụng bộ máy chính quyền nhà nước (chuyên

76 Đảng Cộng sản việt Nam: Vân kiện Đại hội đạl biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, 1986, Ừ.57 77 Sđd, tr

77 Sđd, tr.58

” Như trên.

Tập bài giảng Chủ nghĩa x9 hội khoá>n$£ \* MERGEFORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Unh biên tập

3. ĐỒI mới quan niệm về con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

3.1. Những điều kiện khách quart của con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chểđộ tư bản chù nghĩa.

3.1.1. Điều kiện bên ngoài: là sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng

khoa học và công nghệ làm cho lực lượng sản xuất thế giới phát triển đã đạt đến trinh độ cao, đã mờ đầu giai đoạn mới của q trình xã hội hóa sản xuất, tạo râ cuộc cách mạng trong lĩnh vực kinh tế, tạo điều kiện hiện thực để nước ta có thể tranh thủ vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của thế giới cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, náu chúng ta thực hiện hiệu quả phương châm đa phương hỏa, đa dạng hốa quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Trong điều kiện kinh tế thế giới có bước nhảy vọt về cơ sở vật chất - kỹ thuật, xã hội lồi người địi hơi phát triển lên một xã hội mới của nền văn minh cao hơn - đó là nền văn minh của kỉnh tế tri thức. Do đó, q độ lên chủ nghĩa xã hội là con đưịng phát triển hợp quy luật khách quan. Sau chủ nghĩa tư bản nhất định phải là một chế độ xã hội chủ nghĩa tốt đẹp hơn. Bối cảnh, điều kiện quốc tế mới nêu trên đã tạo khả năng để Việt Nam chúng ta thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

3.1.2. Điều kiện bên trong: là nước ta đã giành được độc lập dân tộc, có

chính quyền của giai cẩp cơng nhân và nhân dân ỉao động, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Với những thắng lợi đã giành được trong gần một thế kỷ qua, đặc biệt là những thành tựu to lớn và cổ ý nghĩa lịch sử của cơng cuộc đổi mói, đất nước ta đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển cổ thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế quốc tế ngày càng quan trọng ữong khu vực và trên thế giới. Đây là điều kiện tiên quyét, quyết định con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Tập bàl giảng Chủ nghĩa x3 hội khoể>n$£ \* MERGEFORMAT1 PGS.TS Trn Ngỗic Linh bien tp

Quá trình cách mạng do Đảng ta lãnh đạo đã tạo những tiền đề cả vật chất và tinh thần để có thể "rút ngắn" tiến trình phát triển lịch sử - tự nhiên của xã hội. Vì thế, trong sự lựa chọn con đường đi lên cho mình, dân tộc ta đã chọn con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Đó là con đường phù hợp cả về lý luận và thực tiễn, cả về đặc điểm lịch sử - cụ thể trong nước và hoàn cảnh quốc tế.

3.2. Thực chất của con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư băn chủ nghĩa.

Nói "nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa"y thực chất là trong lịch sử nước ta bỏ qua một giai đoạn, trong đó giai cấp tư sản nắm chỉnh quyền và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa giữ địa vị thống trị trong nền kinh tế quốc dân. "Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa

xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị thế thống trị của quan hệ sản xuất và kiển trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kể thừa những thành tựu mà nhân ỉoại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại"19

Tiến hành thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa thực chất là chúng ta tự đảm nhận nhiệm vụ lịch sử phát triển sức sản xuất của xã hội, tự tạo lập những điều kiện vật chất của sản xuất và những quan hệ xã hội tương ứng với điều kiện vật chất ấy, làm cơ sở hiện thực cho chủ nghĩa xã hội. Điều này có nghĩa là, dù nước ta khơng qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản với tư cách là một hình thái kinh tế - xã hội hoàn chinh, nhưng, về phương diện kinh tế phải tơn trọng q trình phát triển tự nhiên của nền kinh tế, khơng thể bỏ qua việc phát triển sức sản xuất xã hội, xã hội hóa sản xuất trong thực tể. Với những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, sự hợp tác kinh tế

79Văn kiện Đậi hội đạl biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chỉnh tr| quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.21.

Tập bài giảng Chủ nghĩa xa hội kho<Ptt#£ \* MERGEFORMAT1 PGSJS Trần Ngọc Unh biên tập

quốc tế đa phương, đa dạng sẽ cho phép chúng ta tận dụng đại công nghiệp của cả thế giới để có thể "rút ngẳn". q trình phát triển kinh tế đất nước. Sự phát triển

"rút ngẳn" chỉ có nghĩa là đẩy nhanh tương đối q trình phát triển lịch sử tự

nhiên, bằng những khâu trung gian, những hình thức, bước đi quá độ - được coi là cực kỳ cần thiết và cổ tác dụng sắc bén đối với những nước mà sản xuất nhỏ là phổ biến lên chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, phải tôn trọng và vận dụng sáng tạo những quy luật của quá trình phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.

Như vậy, việc “bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa” được giải thích rõ về hai phương diện:

Một là, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là “bỏ qua việc xác ỉập vị trí thắng ờ-ị cùa quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa”.

Trong xã hội tư bản, ché độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa giữ vai trò thống trị của quan hệ sản xuất; là cơ sở nảy sinh những bất bình đẳng về kinh té và áp bức về xã hội. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa, từng bước xây dựng mổi quan hệ sản xuất mới dựa trên cơ sở của chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu thể hiện rõ tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng so với chế độ tư bản chủ nghĩa.

Hai là, trong khi bỏ qua những mặt đó, cần “tiểp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân ỉoại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và cóng

nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”. Đương

nhiên, việc kế thừa những thành tựu này phải trên quan điểm phát triển, cổ chọn lọc. Nhận thức này đã góp phần khắc phục tư duy giáo điều, siêu hình về sự tương đồng và khác biệt của hai hình thái kinh té - xã hội mà tnrớc đây chúng ta đã mắc phải. Thực tế xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và ở các nước khác đã

Tập bài giảng Chủ nghĩa xã hội kho£H#E \* MERGEFORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Unh biên tập

khẳng định luận điểm của V.I. Lênin: “chủ nghĩa cộng sản đã phát sinh như thể nào

từ tổng số những kiến thức của nhân ỈOỘr/”80.

4. Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội và quá trình tiến hành đỗi mói cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

4.1. Phương hưởng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Cương lũih xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội XI của Đảng đã nêu ra 8 phương hưởng cơ bản của quá trình

xây dụng chủ nghĩa xã hội ở nước ta như sau:

2.1.1. Phương hướng 1: Đẩy mạnh cơng nghiệp hỏa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.

Đặc điểm chi phổi lớn nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế còn nghèo nàn, cơ sở vật chất, kỹ thuật ỉạc hậu, lại phải gánh chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh và thiên tai. Do đó, tiến hành sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là điều tất yếu, nhằm tạo ra những tiền đề vật chất, kỹ thuật, con người, công nghệ, phương tiện, phương pháp hiện đại, nghĩa là tạo dựng lực lượng sản xuất hiện đại cho chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, néu tuần tự thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước rồi mới đi vào kinh tế tri thức thì chúng ta sẽ bỏ lỡ thời cơ để phát triển; khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới khơng thể rút ngấn. Vì vậy, cần phải lồng ghép, đan xen cả hai q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thưc. Thực hiện tốt vấn đề này, chúng ta sẽ “giải được bài toán” tối ưu đối với sự phát triển đất nước.

Trên cơ sở nhất quán khẳng định phát triển kinh tế tri thức, gắn phát triển kinh tể tri thức với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta cịn xác định nền tảng và động lực phát triển kinh tế tri thức là phát triển giáo dục-đào tạo, khoa học-công nghệ; chú trọng nâng cao năng lực nghiên cứu, ứng đụng gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

80 v.l. Lênln! Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát X cơ va, t. 41,1978, tr.360.

Tập bằl giảng Chủ nghĩa xã hộl khoíttpE \* MERGEFORMAT1 PGS.TS Trần Ngọc Linh biên tập

Đánh giá nền kinh tế của một nước đạt đến trình độ kinh tế tri thức hay chưa là dựa vào hàm lượng tri thức có trong sản phẩm và sản xuất công nghệ cao. Các ngành công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lượng mởi, công nghệ hàng không-vũ trụ...được xem là những ngành công nghệ cao, đồng thời cũng là trụ cột của kinh tế tri thức. Các ngành này được xem là những “đầu tàu” dẫn dắt kinh tế tri thức bởi sự kích ứng và chi phối mạnh mẽ của nó đối vái các ngành, các lũih vực khác trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

4.1.2. Phương hướng 2: Phải triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc vận dụng một cách độc lập, tự chủ và sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta có thể khái quát chung ở mấy điểm như sau:

Thứ nhất, từ sự thúc bách của cuộc sống, từ nghiên cứu kinh nghiệm của các

nước trong quá trình đổi mới cũng như nghiên cứu kế thừa tư tưởng của các nhà kinh điển về một xã hội tương lai, Đảng ta đã thực hiện đổi mới, sáng tạo thừa nhận kinh tế nhiều thành phần, chấp nhận cơ chế thị trường và khẳng định nó khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, thực hiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Có thể nói đây là sự lựa chọn khách quan, sáng tạo, độc ỉập và phù hợp với xu thế vận động chung của nền kinh tế thế giới. Quá trình đổi mới nhận thức này diễn ra từng bước và được kiểm nghiệm bởi thực tiễn phát triển của nền kinh tế và tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện phù hợp với thực tiễn phát triển của nền kinh tế nước nhà. Quá trình đổi mới khơng theo liệu pháp sốc như một số quốc gia, mà nó là quá trinh thích ứng, tạo cơ ché cho sự phát triển của lực lượng sản xuất và kiện tồn quan hệ sản xuất cho thích ứng với mỗi giai đoạn, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Tập bài giảng Chủ nghĩa xS hộl kho<ra$£ \* MERGEFORMAT1 PGS.TSTrần Ngọc Linh biên tập

Thứ hai, cùng với quá trình, bước đi đổi mới hợp lý, đó là sự độc lập, sáng

tạo, có sơ sở khoa học trong xác định mơ hình kinh tế mới - mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dát, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện ừên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối. Nói cách khác, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chính là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Kỉnh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là kiểu tổ chức kinh tế đặc biệt, vừa tuân theo những nguyên tắc và quy luật của hệ thống kinh tế thị trường, vừa bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính tính chất, đặc trưng cơ bản này chi phối và quyết định phương tiện, công cụ, động lực của nền kinh tế và con đường đạt tới mục tiêu là sử dụng kinh té thị trường, đồng thời vói nâng cao hiệu lực và hiệu quả điều tiét của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, gắn với việc phát huy các nguồn lực xã hội, vai trò của xã hội, nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển rút ngắn để sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Kỉnh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ỉà một dạng mơ thức kinh tế mới, chưa từng có trong lịch sử phát triển của kinh tế thị trường. Cũng có thể nổi kinh tế thị trường là “cái phổ biến”, còn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là ‘cái đặc thù” của Việt Nam, tương thích với điều kiện, đặc điểm cụ thể của Việt Nam và phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới. Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự tiếp thu có chọn lọc thành tựu của vãn minh nhân loại, phát huy vai trò

Tập bài giảng Chủ nghĩa xi hội kho¡Ptt££ \* MERGEFORMAT1 PGSTS Trần Ngọc Linh biên tập

tích cực của kinh tế thị trường trong việc thúc đẩy phát triển sức sản xuất, xã hội hóa lao động, cải tiến kỹ thuật - công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra nhiều của cải, góp phần làm giàu cho xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.

Thứ ba, sự sáng tạo trong triển khai kinh tế thị tnròng định hướng xã hội chủ

nghĩa, còn là ở chỗ, phát triển kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội. Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế phải đi liền với việc giải quyết tốt các vấn đề xã hội. “Trình độ phát triền kinh tể ỉà

điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội, nhưng mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động lành tế”% *và “Tăng trưởng kinh tể phải gắn liền với tiến bộ

và công bằng xã hội ngay trong tùng bước và trong suốt quả trình phát triển”*2

4.1.3. Phương hướng 3: xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bàn sắc dân tộc;

xây dụng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.

Văn hóa là nền tảng tỉnh thần của xã hội, sức mạnh nội sinh hun đúc nên phẩm chất, cốt cách con người Việt Nam ữong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Nền tảng đỏ đã giúp cho nhân dân ta vượt qua bao khó khăn, thử thách, đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược, giữ vững bản sắc văn hỏa dân tộc và nền độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

Đê đảm bảo cho văn hóa được phát triển đúng hướng, Đảng ta đã đưa ra một số chủ trương như sau:

Một phần của tài liệu Linh TP BAI GING CH NGHIA XA HI KHOA (Trang 151 - 167)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w