Bảng 2.10 : Các chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động tín dụng HSX kinh doanh
5. Bố cục đề tài
2.5.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế
2.5.2.1 Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đạt được thì cũng cịn một số hạn chế nhất định,cụ thể là:
Cịn một số HSXKD sử dụng vốn vay khơng đúng với mục đích đã xin vay, làm ăn khơng hiệu quả, một số hộ ý thức kém do trình độ thấp nên khơng chịu trả nợ cho Ngân hàng, cán bộ phải mất nhiều thời gian trong công tác thu hồi nợ vì vậy phần nào ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng và việc tái đầu tư vốn của NH.
Ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, có quy mơ nhỏ chưa có các phương án, dự án lớn, sản xuất mang tính tự phát vì là quy mơ nhỏ cho nên sản phẩm nơng nghiệp sản xuất ra tiêu thụ thiếu tính ổn định làm ảnh hưởng đến chất lượng nợ của NH. Người dân có trình độ thấp không hiểu rõ nên chưa áp dụng được khoa học kỹ thuật vào việc sản xuất nông nghiệp.
Đa số khách hàng là hộ sản xuất nông nghiệp nên việc đầu tư của Ngân hàng còn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên như lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, giá cả nông sản biến động ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp cho nên ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ.
Ngân hàng chưa khai thác hết mọi đối tượng khách hàng trên địa bàn như doanh nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Do CBTD của Ngân hàng phải luân chuyển theo quy định cho nên mất thời gian tiếp nhận địa bàn. Khi cán bộ đã tiếp nhận và làm quen với địa bàn phụ trách chưa được bao lâu phải luân chuyển sang địa bàn khác, vì vậy gây rất nhiều khó khăn trong cơng tác thẩm định tín dụng và giải quyết nhanh nhu cầu vay vốn của KH.
Bên cạnh đó, khách hàng chưa trung thực trong việc cung cấp thông tin cho Ngân hàng, một số khách hàng vay xong thì đi làm ở xa nên việc đôn đốc thu lãi và gốc là hết sức khó khăn.
Do KH của NH đa số là hộ nông dân nên đôi khi KH mới làm hồ sơ vay xong thì lại đến xin vay thêm, cán bộ tín dụng thẩm định lại hồ sơ gây tốn kém và chi phí đi lại của KH cũng như NH.
2.5.2.2 Nguyên nhân
- Do hạn chế của cán bộ tín dụng: Do có nhiều CBTD còn trẻ nên còn thiếu
kinh nghiệm trong việc thẩm định các phương án, dự án. Công tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn được quan tâm nhưng còn thiếu về kiến thức và kinh nghiệm thực tế. Công nghệ phục vụ cho cán bộ tín dụng được trang bị đầy đủ nhưng vẫn còn thiếu các phần mềm ứng dụng phục vụ cho việc cho vay.
- Thủ tục hồ sơ vay vốn còn phức tạp: Khách hàng là ở nơng thơn có trình độ
thấp nên cịn nhiều loại giấy tờ người dân chưa tự thực hiện được các hồ sơ vay của NH. Một phần do KH của NH là hộ nông dân nên việc thực hiện hợp đồng vay cịn nhiều khó khăn. Chính vì thủ tục vay cịn nhiều nên CBTD còn mất nhiều thời gian để hoàn chỉnh hồ sơ vay nên KH phải chờ 1 đến 2 ngày mới nhận được tiền vay. Vì thế thủ tục vay vốn của người dân cần phải đơn giản và nhanh chóng vừa tiết kiệm được thời gian và tiết kiệm được chi phí của HSXKD cũng như CBTD.
- Gặp nhiều khó khăn trong việc xử lý nợ quá hạn: Công tác xử lý nợ quá hạn
thường phải mất nhiều thời gian do tài sản phải đưa ra bán đấu giá. Lực lượng cán bộ ít nên khơng có thời gian xử lý nợ.
- Do địa bàn hoạt động gặp nhiều khó khăn: Địa bàn hoạt động của
NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Long Hồ rộng, địa hình phức tạp, mỗi cán bộ tín dụng theo dõi lượng khách hàng lớn nên khơng nắm sát được tình hình sản xuất kinh doanh và sử dụng tiền vay của khách hàng. Điều kiện đi lại, đường sá còn gặp nhiều khó khăn.
- Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp: SXNN khác với các loại hình sản
xuất khác, phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, HSXKD thì chưa khắc phục được những bất lợi đó, do tính chất sản xuất tự phát nhỏ lẽ nên quá trình tiêu thụ sản
phẩm gặp nhiều khó khăn, họ là người bị áp đặt giá cả, họ phải đối diện với thực trạng khi được mùa thì mất giá, khi mất mùa thì được giá. Chi phí vật tư sản xuất nơng nghiệp có xu hướng ngày càng tăng và thiếu khoa học kỹ thuật cho nên chi phí sản xuất sản phẩm nông nghiệp cao nhưng hiệu quả thu nhập từ nông nghiệp lại thấp.
- Do hạn chế của chính bản thân HSXKD: Trình độ chuyên môn HSXKD phần lớn chưa được đào tạo về kiến thức và khoa học kỹ thuật và cả sản phẩm sản xuất được khi tiêu thụ trên thị trường nên hiệu quả đầu tư chưa cao. Người dân chưa mạnh dạn thay đổi cơ cấu cây trồng, vật ni, con giống cịn mang tính truyền thống nên mục đích sử dụng vốn khơng hiệu quả.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẦM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI