Bảng 2.10 : Các chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động tín dụng HSX kinh doanh
5. Bố cục đề tài
3.3 Một số kiến nghị
3.3.3 Kiến nghị đối với chính quyền địa phương huyện Long Hồ
Hiện nay, đời sống người dân tuy được cải thiện nhưng vẫn còn thấp, hộ sản xuất vẫn cịn riêng lẽ khơng tập trung, sản xuất cịn thơ sơ chưa áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhiều. Vì thế các cấp chính quyền địa phương cần quan tâm hơn nữa đời sống người dân, đưa khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng, đẩy mạnh tốc độ phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và cây màu xem đây là ngành mũi nhọn, hình thành vùng nguyên liệu chuyên canh với quy mô lớn, gắn chế biến, tiêu thụ với bảo vệ môi trường, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh cho nông sản.
Đồng thời, nhanh chóng áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa và cơng nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp nhất là áp dụng theo mô hình thực hành nơng nghiệp tốt (GAP). Tuy cây lúa là cây chủ lực, nhưng nên giảm diện tích trồng lúa ở những nơi khó sản xuất có hiệu quả kinh tế thấp để chuyển sang những loại cây trồng phù hợp. Hình thành các vùng lúa chất lượng cao để tránh tình trạng
ép giá. Đối với chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, ngành nông nghiệp phối hợp với các địa phương đẩy mạnh phát triển theo mơ hình trang trại, kết hợp với tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi để bảo vệ môi trường. Ngành chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng gia súc, gia cầm đặc biệt là loại gia cầm đẻ trứng. Riêng về thủy sản tăng diện tích ni cá tra, ba sa một cách hợp lý, mở rộng các loại khác như điêu hồng, rô phi… Đồng thời đa dạng hình thức ni như trong ao, mương vườn, ruộng lúa, trong bè với trình độ thâm canh và bán thâm canh. Bên cạnh đó, nhanh chóng áp dụng quy trình Global GAP và thực hiện liên kết giữa người nuôi - nhà chế biến - nhà xuất khẩu để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân tăng hiệu quả kinh tế.
Về chính sách đất đai: Cần phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông dân, tạo điều kiện cho nông dân yên tâm đầu tư sản xuất. Đồng thời, giúp cho hộ nơng dân có tài sản đảm bảo tiền vay khi hộ nông dân quan hệ giao dịch với Ngân hàng.
Ngồi ra, kiến nghị với chính quyền địa phương hổ trợ NH thu các nợ quá hạn, giúp NH thu hồi vốn tái đầu tư cho hộ nông dân.
KẾT LUẬN
NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Long Hồ với nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực cho vay hộ sản xuất kinh doanh dù đã có khơng ít khó khăn nhưng với sự giúp đỡ của cấp quỹ và chính quyền địa phương các cấp và chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên, đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc hoạt động kinh doanh nhất là hoạt động tín dụng. Kết quả đạt được là một minh chứng cho quá trình phấn đấu của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên Ngân hàng. Từ đó, cho ta thấy NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Long Hồ đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình một trong những NH chủ lực hỗ trợ vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh. Trong thời gian qua chi nhánh ln hồn thành tốt các chỉ tiêu cấp trên giao cho, nguồn vốn huy động ngày càng tăng lên, dư nợ cho vay luôn ổn định qua các năm đã đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế của địa phương, NH luôn thay đổi phong cách giao dịch phục vụ ân cần chu đáo đã tạo được niềm tin cho KH khi đến giao dịch. Mặc dù nguồn vốn có tăng cao nhưng vẫn khơng đáp ứng được nhu cầu vay vốn tại địa phương cho nên NH phải sử dụng vốn điều chuyển từ NH cấp trên. Vì vậy, trong thời gian tới NH cần phải tăng cường hơn nữa công tác huy động vốn, mở rộng quan hệ KH.
Trong quá trình thực tập tại đơn vị và phân tích đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Long Hồ”. Tơi nhận thấy hoạt động tín dụng tại Ngân hàng được thực hiện tốt và đạt được những thành tựu đáng kể. Doanh số cho vay và doanh số thu nợ tăng qua các năm, tỷ lệ nợ quá hạn ở mức cho phép cho thấy hiệu quả hoạt động của Ngân hàng tốt. Tuy nhiên CBTD tại đơn vị cịn thiếu và tính vụ mùa cao cho nên phần nào ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ của NH. Cho nên NH cần khắc phục để phát triển HĐKD tốt hơn trong thời gian tới. Mặc dù NH đã đạt được những thành tích tốt nhưng cần phải cố gắng phấn đấu hơn nữa để khắc phục những tồn tại trong thời gian qua cũng như để chuẩn bị cho những thử thách mới trong quá trình hoạt động kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh, giữ vững thị phần kinh doanh mang lại hiệu quả ngày càng cao cho ngân hàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Hữu Phước (2014), Tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế TP HCM.
2. Nguyễn Quốc Anh (2016), Giáo trình Quản trị ngân hàng, Lưu hành nội
bộ, Trường Đại học Cửu Long.
3. PGS.TS Phan Thu Cúc và các đồng sự (2008), Giáo trình lý thuyết tài chính
tiền tệ, NXB Thống kê.
4. Phụ lục của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Vĩnh Long, ban hành kèm theo Quyết định 499A/TDNH ngày 02/09/1993.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN LONG HỒ TỈNH VĨNH LONG
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.2 Phương pháp phân tích số liệu
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1 Phạm vi về thời gian 4.2 Phạm vi về không gian
5. Bố cục chuyên đề
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng
1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng 1.1.4 Phân loại tín dụng ngân hàng
1.1.4.1 Phân loại theo thời hạn vay
1.1.4.2 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn 1.1.4.3 Phân loại theo hình thức đảm bảo nợ vay
1.2 Khái quát về hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh của ngân hàng
1.2.1 Khái niệm hộ sản xuất
1.2.2 Hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh 1.2.2.1 Khái niệm cho vay hộ sản xuất kinh doanh
1.2.2.2 Đặc điểm cho vay hộ sản xuất kinh doanh 1.2.2.3 Phân loại
1.2.2.4 Hình thức cấp tín dụng
1.2.3 Các nguyên tắc và điều kiện cho vay hộ sản xuất kinh doanh 1.2.3.1 Nguyên tắc cho vay hộ sản xuất
1.2.3.2 Điều kiện cho vay hộ sản xuất
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh của ngân hàng
1.2.4.1 Các chỉ tiêu định tính 1.2.4.2 Các chỉ tiêu định lượng
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh 1.3.1 Các nhân tố ngoài ngân hàng
1.3.2 Các nhân tố thuộc về ngân hàng
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LONG HỒ VĨNH LONG
2.1 Giới thiệu chung về NHNo& PTNT Chi nhánh huyện Long Hồ Vĩnh Long
2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Long Hồ.
2.1.2 Giới thiệu tổng quan về NHNo&PTNT chi nhánh huyện Long Hồ Vĩnh Long
2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức
2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận
2.1.3 Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNT việt Nam chi nhánh huyện Long Hồ (2017-2019)
2.1.3.1 Doanh thu 2.1.3.2 Chi phí 2.1.3.3 Lợi nhuận
2.1.4 Thuận lợi và khó khăn và phương hướng phát triển 2.1.4.1 Thuận lợi
2.1.4.2 Khó khăn
2.1.4.3 Phương hướng phát triển
2.2 Quy trình cho vay HSXKD tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Long Hồ
2.3 Thực trạng cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại NHNo&PTNT Chi nhánh Long Hồ Vĩnh Long
2.2.1 Doanh số cho vay
2.2.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn vay
2.2.1.2 Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn 2.2.2 Doanh số thu nợ
2.2.2.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn vay
2.2.2.2 Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn 2.2.3 Tình hình dư nợ
2.2.3.1 Tình hình dư nợ theo thời hạn vay 2.2.3.2 Tình hình dư nợ mục đích sử dụng vốn 2.2.4 Tình hình nợ q hạn
2.2.4.1 Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn vay 2.2.4.2 Tình hình nợ q hạn mục đích sử dụng vốn
2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng hộ sản xuất kinh doanh 2.3.1 Hệ số thu hồi nợ
2.3.2 Nợ quá hạn/Tổng dư nợ 2.3.3 Vịng quay vốn tín dụng
2.4 So sánh chính sách cho vay HSXKD với các ngân hàng TMCP cùng địa bàn tỉnh Vĩnh Long
2.5 Nhận xét về hoạt động cho vay hộ SXKD tại NHNo&PTNT Chi nhánh Long Hồ Vĩnh Long
2.5.1 Những kết quả đạt được
2.5.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẦM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NHNo&PTNT VIỆT
NAM CHI NHÁNH HUYỆN LONG HỒ
3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh của AGRIBANK Chi nhánh Long Hồ Vĩnh Long
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất kinh doanh của AGRIBANK Chi nhánh Long Hồ Vĩnh Long
3.2.1 Giải pháp về nguồn vốn 3.2.2 Giải pháp về công tác cho vay 3.2.3 Giải pháp về nhân lực
3.2.4 Giải pháp về công tác thu hồi vốn 3.2.5 Giải pháp về nợ quá hạn
3.2.6 Giải pháp về nâng cao hoạt động maketing ngân hàng
3.3 Một số kiến nghị KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Vĩnh Long, ngày……tháng…..năm 2020
NHẬT KÝ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên: Phan Thị Hồng Ngọc MSSV: 1711043006
Ngành – Khố: Tài chính Ngân hàng – Khố 17
Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Anh
STT Ngày,
tháng, năm Nội dung liên hệ làm việc Kết quả đạt được
Xác nhận của GVHD
1 21/02/2020 Đến đơn vị thực tập. Bước đầu làm quen.
2 Từ 24/02/2020 đến 29/02/2020 Bắt đầu thực tập tại NH: + Được phổ biến các quy định của NH.
+ Quan sát cách làm việc. + Tham khảo các tài liệu giới thiệu về NH và các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu của báo cáo thực hành nghề nghiệp.
Biết được sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của NH và nắm được sơ lược bố cục đề tài. 3 Từ 02/03/2020 đến 07/03/2020
Tiếp tục thời gian thực tập tại NH:
+ Được tiếp cận thực tế quy trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh
+ Tìm hiểu và nghiên cứu về hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh qua
+ Hiểu rõ hơn về quy trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh + Biết cách sử dụng máy photo, scan..
tài liệu được cung cấp. + Được photo và scan hồ sơ, các giấy tờ có liên quan
4 08/03/2020 Gửi đề cương chi tiết lần 1 qua mail
Đã gửi được đề cương chi tiết
5
09/03/2020 + Nhận đề cương chi tiết cô chỉnh sửa qua mail. + Gửi đề cương chi tiết lần 2 qua mail. + Nhận ĐCCT đã chỉnh sửa và làm lại. + Đã gửi được ĐCCT lần 2 6 10/03/2020 Nhận ĐCCT đã chỉnh sửa qua mail. Nhận ĐCCT đã chỉnh sửa và tiếp tục viết chương 1.
7 08/03/2020 Gửi cô chương 1. Đã gửi được chương 1 qua mail.
8 09/03/2020 Nhận được chương 1 đã chỉnh sửa qua mail.
Nhận được chương 1 đã chỉnh sửa và tiếp tục viết chương 2.
9
Từ
09/03/2020 đến
02/04/2020
Tiếp tục thời gian thực tập tại NH:
+ Được học cách tiếp nhận hồ sơ vay vốn.
+ Tìm hiểu cơng việc của một CBTD trong một ngày. + Hướng dẫn khách hàng ký hồ sơ vay vốn + Đi thẩm định cùng CBTD
+ Biết được cách nhận hồ sơ vay vốn.
+ Biết được công việc của một CBTD trong một ngày.
+ Biết được cách tiếp cận khách hàng
+ Hiểu thêm về quy trình thẩm định
10 09/04/2020 Gửi cô chương 2. Đã gửi được chương 2 qua mail.
11 19/04/2020 Nhận được chương 2 đã chỉnh sửa qua mail.
Nhận được chương 2 đã chỉnh sửa và tiếp tục viết chương 3.
12 20/04/2020 Gửi cô chương 3. Đã gửi được chương 3 qua mail.
13
23/04/2020 Nhận được chương 3 đã chỉnh sửa qua mail.
Nhận “ Thơng báo đến sinh viên hồn thành bài làm” từ GVHD qua mail.
14 27/04/2020 In nộp bản nháp lần 1 cho cô.
Đã nộp bảng nháp cho cô.
15 09/05/2020 Nhận thông báo vào Khoa nhận bài chỉnh sửa. Nhận bản nháp đã chỉnh sửa và làm lại. 16 10/05/2020 Kết thúc thời gian thực tập.
+ Học hỏi được tinh thần nỗ lực không ngừng nghỉ và cống hiến cho tổ chức của Phịng Tín Dụng.
+ Kỹ năng giao tiếp với khách hàng.
+ Các cơng việc chính của một cán bộ tín dụng 17 Từ 13/05/2020 đến 16/05/2020 Hồn thành khố luận tốt nghiệp nộp cho Khoa KT- TC-NH.
Trang bị cho bản thân những bài học quý báu và kinh nghiệm cho công việc sau này.
Vĩnh Long, ngày……tháng…..năm 2020