Tập trung hoá, phi tập trung hoá, các thị trường và chủ nghĩa xã hội thị trường

Một phần của tài liệu 5941-chu-nghia-xa-hoi-di-ve-dau-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 93 - 103)

trường và chủ nghĩa xã hội thị trường

Các nền kinh tế thị trường được phi tập trung hoá: Các quyết định sản xuất xảy ra ở hàng triệu hãng, và các quyết định tiêu dùng xảy ra ở hàng triệu hộ gia đình. Khơng ai phải biết sở thích của mọi người tiêu dùng. Không ai phải biết khả năng sản xuất của tất cả các hãng. Đây là một ưu thế lớn lao của các nền kinh tế thị trường.

Khái niệm phi tập trung hố, giống khái niệm cạnh tranh, có nhiều nghĩa, chỉ một số được phản ánh thoả đáng trong mơ hình tân cổ điển chuẩn. Các nền kinh tế thị trường được phi tập trung hoá, nhưng bản chất của phi tập trung hoá- và những lợi thế xuất phát từ nó - chỉ được thâu tóm khơng hồn hảo trong mơ hình Arrow-Debreu. Lại lần nữa, để nhắc đến luận điểm của tơi, nếu giả như mơ hình chuẩn phản ánh đúng bản chất và các lợi thế của phi tập trung hố, thì chủ nghĩa xã hội thị trường có thể cung cấp một cách khả dĩ khác của phi tập trung hố có thể thâu tóm mọi lợi thế của phi tập trung hoá thấy trong phạm vi thị trường.

Trong chương này tơi giải thích những hạn chế về các khái niệm truyền thống và trình bày một viễn cảnh rộng hơn về bản chất và những lợi thế của phi tập trung hố.

Phi tập trung hố trong mơ hình Arrow-Debreu và dưới chủ nghĩa xã hội thị trường: Một giải thuật máy tính hữu hiệu khả dĩ

Chủ nghĩa xã hội thị trường đã thử thâu tóm một số lợi thế như các nền kinh tế thị trường. Nhà lập kế hoạch trung ương khơng phải có tất cả thơng tin liên quan đến sở thích và cơng nghệ. Truyền thơng giữa các "nhà lập kế hoạch" trung ương, các hãng, và các hộ gia đình được tiến hành qua cơ chế giá. Các "thông điệp" gửi đi là đơn giản: Giá cả được gửi đi, và lượng cầu và cung được gửi đáp lại.

Như tôi đã lưu ý ở chương 1, phi tập trung hố trong bối cảnh này có một ý nghĩa rất hạn chế: Đó về cơ bản là một giải thuật hữu hiệu khả dĩ tính tốn cân bằng của nền kinh tế. Nếu giả như đây là lợi thế chính của phi tập trung hố, thì chủ nghĩa xã hội thị trường thực ra có phản ánh lợi thế này, ít nhất trong xác định các mức đầu ra hiện hành.

Các định lí căn bản của kinh tế học phúc lợi tạo các nền tảng lí thuyết cho lòng tin này vào phi tập trung hoá: Chúng chứng minh rằng nền kinh tế thị trường phi tập trung hoá sử dụng cơ chế giá khơng những có hiệu quả mà bất kể phân bổ có hiệu quả Pareto nào đều có thể đạt được bằng sử dụng cơ chế giá (với tái phân phối cả gói thích hợp). Trong chương 4, tơi nghi ngờ tính đúng đắn và tính tổng quát của những kết luận này khi có thơng tin khơng hồn hảo. Tơi đã chứng tỏ, thí dụ, mỗi khi thơng tin là khơng hoàn hảo và các thị trường không đầy đủ, thì hành động của một cá nhân (hãng) gây ra các ảnh hưởng ngoại lai, hạn chế mức độ mà nền kinh tế có thể được phi tập trung hố một cách hiệu quả. Quả thực các ảnh hưởng ngoại lai không chỉ phổ biến tràn lan, chúng không thể được sửa chữa bởi những can thiệp đơn giản của chính phủ. Hơn thế nữa tơi đã chỉ ra rằng giả thiết tốn học then chốt về tính lồi cần thiết cho phi tập trung hố, nhìn chung, khơng được thoả mãn trong các nền kinh tế nơi thông tin là khơng hồn hảo và có thể thay đổi.

Cái mà mơ hình Arrow-Debreu có thâu tóm được là nhận thức rằng (1) đáng mong mỏi có uỷ thác nào đó về ra quyết định và (2) những cá nhân liên quan đến ra quyết định chỉ có thơng tin hạn chế. Trong khi mơ hình Arrow-Debreu giả thiết khả năng vơ hạn để xử lí và truyền thơng tin, nó chứng minh rằng chỉ phải truyền thông tin hạn chế (thông tin truyền đạt bởi hệ thống giá).

Tơi lập luận trong chương này rằng có nhiều hơn nhiều đối với vấn đề phi tập trung hoá: Những lợi thế của phi tập trung hoá là lớn hơn, tuy những hạn chế cũng vậy. Thật vậy, trong chương 4, tơi gợi ý rằng định lí Greenwald-Stiglitz [4] có thể coi như định lí bất khả phi tập trung hố cơ bản. Bất chấp điều này tơi tin rằng phi tập trung hố là thiết yếu. Nhưng phân tích của tơi bắt đầu từ khía cạnh ngược với mơ hình chuẩn, lập luận rằng phi tập trung hố là có thể bởi vì chỉ cần thơng tin hạn chế. Theo cách nhìn được phát triển ở đây, phi tập trung hố có động cơ thúc đẩy là khả năng hạn chế của các cá nhân và hãng để xử lí và truyền thơng tin.

Những ý nghĩa của phi tập trung hoá

Những thảo luận phổ thơng hơn về tập trung hố và phi tập trung hoá kéo theo một loạt những quan tâm rộng hơn. Phi tập trung hoá diễn tả sự uỷ thác quyền ra quyết định từ trung tâm của một tổ chức cho các đơn vị (và từ các đơn vị xuống các đơn vị con thành viên của nó).

Hai điểm cần được nêu ra: Thứ nhất, dù một tổ chức là phi tập trung hay tập trung không phải là một vấn đề đen-hay-trắng. Ln có một mức độ phi tập trung nào đấy. Khơng trong tổ chức nào mọi quyết định

có thể ra một cách tập trung, và mức độ tập trung hố có thể khác nhau trong các vấn đề khác nhau. Như vậy một tổ chức có thể tập trung các quyết định tài chính nhưng có thể phi tập trung các quyết định marketing.

Coi nền kinh tế thị trường như một tổ chức, chúng ta thấy nó là một hỗn hợp: Nó bao gồm nhiều đơn vị (hãng) dường như độc lập, mỗi đơn vị có sự kiểm sốt đáng kể về những quyết định riêng của mình. Theo nghĩa này nó là phi tập trung. Nhưng nhiều, có lẽ hầu hết các hãng áp dụng một mức độ tập trung hố cao.

Thứ hai, có thể thậm chí khơng rõ mức mà bất kể quyết định cá biệt nào được phi tập trung. Các đơn vị con có thể được trao quyền để ra các quyết định nhất định, song nhà chức trách trung ương có thể nhất định địi được tham vấn, hoặc giữ quyền can thiệp. Trong khi có thể rõ ai “nghỉ” thơi quyết định, người tham gia –và tham gia nghĩa là gì- ra quyết định thường là mơ hồ. Chúng ta có thể nhắc đến các tình huống khá phổ biến này trong tất cả các cơ cấu tổ chức, như sự cai quản được chia sẻ. Thay cho tập trung vào điều này, có lẽ là tình huống phổ biến nhất, các thảo luận có chiều hướng tập trung vào các trường hợp cực đoan khi nhà chức trách ra quyết định được phân định rõ ràng, hoặc các nhà chức trách trung ương giữ lại quyền ra quyết định, hoặc họ uỷ thác quyền đó cho các đơn vị con. Trong thảo luận tiếp theo chúng ta theo hình mẫu phổ biến, nhưng với nhấn mạnh đến những hạn chế của cách tiếp cận đó.

Một lần nữa, chúng ta thấy những khuyết tật của chủ nghĩa xã hội thị trường rất giống với các khuyết tật của hệ thuyết kinh tế thống trị. Trong cả hai, như tơi đã nói, phi tập trung hố có nghĩa hẹp đặc biệt - khả năng uỷ thác các quyết định “sản xuất” cho các hãng riêng, được hướng dẫn bởi giá cả, và các quyết định “tiêu dùng” cho các hộ gia đình riêng, lại cũng được hướng dẫn bởi giá cả. Thực ra các quyết định mà mỗi (mơ hình) đưa ra (như tơi lập luận ở trên) là tương đối đơn giản, và như thế vấn đề phi tập trung hố khơng phải là rất chủ yếu.

Sự thất bại của mơ hình chuẩn (và của mơ hình chủ nghĩa xã hội thị trường dựa trên nó) để giải quyết các vấn đề chủ yếu của phi tập trung hoá phải được thấy rõ từ ban đầu: Vì ít hãng dùng hệ thống giá rộng rãi để phân bổ nguồn lực trong nội bộ hãng. Như tơi đã lưu ý, nhiều, có lẽ hầu hết các quyết định trong nội bộ hãng được đưa ra một cách tập trung. Hệt như Coase đã nhấn mạnh rằng lí thuyết chuẩn đã khơng đề cập vấn đề ranh giới của các hãng, tôi cũng lập luận rằng lí thuyết chuẩn đã khơng đề cập các giá trị tương đối của tập trung hố đối với phi tập trung hố. Lí thuyết Coase nhấn mạnh tầm quan trọng của các chi phí giao dịch để xác định ranh giới các hãng. Nhưng vấn đề về ranh giới các hãng không cùng một nghĩa với vấn đề tập trung hố/phi tập trung hố; vì các hãng có thể (và một số hãng có) tổ chức nội bộ ít nhiều theo cách phi tập trung. Các chi phí giao dịch rõ ràng đóng một vai trị liệu quyết định được đưa ra một cách tập trung hay phân tán, nhưng cịn có nhiều hơn thế với tập trung hoá quyết định, như chúng ta sẽ thấy ngay.

Phân tích của chương này cố nhận ra những lợi thế và bất lợi của tập trung và phi tập trung hố. Luận điểm chính của chương này là đơn giản: Sự tồn tại và tính phổ biến của các tác động ngoại lai có thể - khi nhà chức trách trung ương có khả năng vơ tận để thu thập, xử lí, và phân phát thơng tin- tạo một lí lẽ mạnh cho tập trung hoá. Nhưng khả năng của bất kể nhà chức trách trung ương nào để thu thập, xử lí, và phân phát thơng tin là hạn chế. Những hạn chế này tạo cơ sở cho lí lẽ để phi tập trung hố.

Chương chia làm sáu phần chính. Trong phần đầu, tơi cố hình thức hố ý trong đó và các điều kiện mà dưới chúng việc ra quyết định phi tập trung, với thơng tin khơng hồn hảo, tạo ra các quyết định tốt hơn. Trong phần hai, tôi xem xét vài lợi thế kinh tế khác của phi tập trung hố. Trong đoạn ba, tơi xem xét ngắn gọn mặt bên kia, những lợi thế của tập trung hố. Trong đoạn bốn, tơi trình bày một nghịch lí bề ngồi, cái có thể gợi ý rằng nhìn chung, ra quyết định tập trung ưu việt hơn phi tập trung, và tôi lật tẩy nguỵ biện cơ bản trong “nghịch lí tập trung hố”. Trong đoạn năm tơi hỏi, Vì sao khi các nền kinh tế đối mặt với khủng hoảng, chúng dường như rời bỏ sự tin cậy vào phi tập trung hoá, và thường phải viện đến các cơ cấu kiểm sốt trực tiếp hơn? Trong đoạn cuối, tơi xem xét các lí do phi kinh tế căn bản cho phi tập trung hố và một vài hệ luỵ xã hội rộng hơn.

Tính có thể sai của con người và cấu trúc của các tổ chức kinh tế

Hơn năm năm qua, Raaj Sah và tôi (xem Sah and Stiglitz 1985a, 1985b, 1986, 1987, 1988a, 1988b, 1991; Sah 1991; Stiglitz 1989d, 1989e, 1991a) đã khảo sát các hệ quả của các hình thức thiết kế tổ chức khác nhau đối với chất lượng ra quyết định của tổ chức. Phân tích của chúng tơi dựa vào ba nhận xét:

1. Năng lực thu lượm, hấp thu, và xử lí thơng tin của các cá nhân là hạn chế.

2. Truyền thông tin là không đầy đủ và bị nhiễu. Tơi khơng thể, dùng ngơn ngữ máy tính hiện đại, để xả hết tồn bộ cái có trong đầu tơi sang cho bạn, và dù cho tơi cố thử, thì cái bạn nhận được chỉ trùng một cách khơng hồn hảo với cái ở trong óc tơi. Thực vậy, trong bài giảng này, tơi chỉ có thể cho bạn những ám chỉ đại thể của cái có trong tâm trí tơi. (Bạn có thể thấy n tâm, vì bạn có thể tự hỏi mình - chắc ở đây phải có nhiều hơn mức mà ơng ta truyền đạt thành cơng. Câu trả lời là, có; khơng biết tơi có truyền đạt thành công không lại là chuyện khác).

3. Như hệ quả, có khả năng là những người khác sẽ mắc sai lầm. Như câu tục ngữ “nhân vơ thập tồn; sai lầm là chuyện thường của con người”. Càng trưởng thành, tôi càng ý thức được về tầm quan trọng

của tính có thể sai của con người, ít nhất về những người khác.

Những cách tổ chức ra quyết định khác nhau biểu hiện những cách kết hợp khác nhau của những thông tin khác biệt và có thể sai của mỗi thành viên của tổ chức. Trong cơng trình này, chúng ta đối chiếu, đặc biệt, các hệ thống thứ bậc (hierarchy) và phi thứ bậc (polyarchy) [5] . Các hệ thống thứ bậc là các tổ chức trong đó sự chấp thuận (trong mơ hình của chúng ta, chấp thuận một dự án) phải được thơng qua một chuỗi những sự chấp thuận, cịn trong các hệ thống phi thứ bậc, mỗi cá nhân (hay tổ chức con) có thể ra quyết định thực hiện một dự án. Hình 9.1 phác hoạ hai dạng tổ chức này. Chúng ta đối sánh hai dạng tổ chức này theo khía cạnh chi phí ra quyết định, xác suất của các dự án tồi (giá trị kì vọng của chúng là âm) được chấp nhận và xác suất của các dự án tốt (giá trị kì vọng của chúng là dương) bị từ chối. Các dạng tổ chức khác nhau khác biệt ở cả ba khía cạnh này.

Khá đơn giản để thấy có những khác biệt. Nếu cần hai chuẩn y để dự án có thể đi tiếp, xác suất để một dự án tồi được thông qua là thấp hơn, và xác suất để một dự án tốt bị từ chối cũng cao hơn. Trong khi xác suất của một loại lỗi giảm đi, thì xác suất của loại lỗi khác tăng lên, và chi phí của hai chuẩn y là hiển nhiên lớn hơn.

Những sự khác biệt này được phản ánh trong các lí lẽ phổ thơng ủng hộ phi tập trung hố: nó cho các cá nhân và các dự án cơ hội thứ hai. Nếu giả như chỉ có một tạp chí về tốn kinh tế, thì nếu một bài báo khơng được biên tập của tạp chí đó cho là xứng đáng, thì thế là hết. Khơng có một cơ hội độc lập thứ hai. Khi có nhiều tạp chí, một bài báo bị một tạp chí từ chối vẫn cịn một cơ hội được xem xét độc lập.

Hình 9.1

Sơ đồ biểu diễn các cơ cấu tổ chức lựa chọn khả dĩ – phi thứ bậc (trên) và thứ bậc (dưới). Mỗi tổ chức lấy từ một tập cho trước các dự án (gọi là “danh mục ban đầu”). Trong phi thứ bậc, hãng 1 sàng lọc một tập các dự án. Nếu nó chuẩn y một dự án, dự án được tiến hành (trở thành một phần của “danh mục cuối cùng”). Nếu nó từ chối một dự án, dự án quay lại danh mục ban đầu, và hãng 2 xem xét nó. Nếu hãng 2 chuẩn y, dự án được tiến hành. Nói cách khác, một dự án được tiến hành nếu hoặc hãng 1 hoặc hãng 2 chuẩn y. Trong tổ chức thứ bậc, đầu tiên cấp thấp (ở đây là “văn phòng 1”) sàng lọc các dự án trong danh mục ban đầu. Nếu nó thơng qua, thì dự án được chuyển lên văn phòng 2. Nếu văn phịng 2 cũng chuẩn y, thì dự án được tiến hành (trở thành một phần của danh mục cuối cùng). Nói cách khác, dự án được tiến hành chỉ khi nếu cả hai văn phịng chuẩn y.

Những kết quả này có lẽ là hiển nhiên trong trường hợp xác suất lỗi (dự án tốt bị từ chối, hoặc dự án tồi được chuẩn y) là cố định, độc lập với dạng tổ chức, nhưng chúng cũng vẫn đúng cho trường hợp các tiêu chuẩn chấp nhận hoặc từ chối là nội sinh và đáp lại mơi trường trong đó người ta ra quyết định. Biết rằng sẽ có một kiểm tra khác đối với sự phán xét chắc sẽ dẫn đến tiêu chuẩn chấp nhận thấp so với nếu người ra quyết định biết rằng anh ta hay chị ta là người ra quyết định duy nhất.

Ra quyết định mang tính thứ bậc (với nhiều người ra quyết định cho bất kể quyết định nào, với quyết định được chuyển từ một cấp lên cấp tiếp theo trong hệ thống thứ bậc) kéo theo chi phí cao hơn (tính đến nhiều người ra quyết định hơn) và chậm trễ. Vấn đề sau có thể được tránh - với cái giá phải trả là chi phí cao hơn nữa - bằng cách dùng các hội đồng. Một hội đồng gồm hai người, đỏi hỏi sự nhất trí để chấp thuận, là tương tự như một thứ bậc, nơi cả hai cấp phải chuẩn y dự án, nhưng người sau đòi hỏi cấp thứ hai chỉ xem xét các dự án đã được cấp đầu tiên thông qua.

Tổng quát hơn, một thứ bậc gồm N cá nhân, tất cả họ phải chuẩn y dự án, là giống như một hội đồng

Một phần của tài liệu 5941-chu-nghia-xa-hoi-di-ve-dau-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 93 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)