2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN
2.3.5 Chất lượng nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực được xem là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến
năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng Quốc Tế luơn cố gắng xây dựng một văn hĩa làm việc cho phép khuyến khích mọi cán bộ nhân viên phát huy hết khả năng của mình.
Cơng tác đào tạo của Ngân hàng Quốc Tế bám sát yêu cầu hồn thiện văn hĩa làm
việc, nâng cao trình độ và kỹ năng nghiệp vụ chuyên mơn cho cán bộ nhân viên. Trong năm 2006, Ngân hàng Quốc Tế đã cử cán bộ tham gia các khĩa đào tạo tại các cơ sở
đào tạo cĩ uy tín như BTC, Hiệp hội Ngân hàng, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp
Việt Nam, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước…ở tất cả các lĩnh vực nhu quản trị rủi ro, thẩm định giá, dịch vụ khách hàng, luật, chứng khốn, nhân sự, quan hệ cơng chúng,
thanh tốn quốc tế…. Hiệu quả của cơng tác đào đạo năm 2006 được đánh giá tốt với 83% cán bộ nhân viên đã áp dụng được kiến thức mới vào cơng tác thực tế.
Song song với cơng tác đào tạo, cơng tác tuyển dụng cũng được chú trọng với quy trình tuyển dụng được tổ chức chặt chẽ đảm bảo lựa chọn được những cán bộ nhân
Nhìn chung, nhân sự tại ngân hàng Quốc Tế chủ yếu là các cán bộ trẻ, năng động, cĩ trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học được đào tạo chính quy. Tuổi đời bình quân
tồn hàng từ 26-28 là khá trẻ so với các ngân hàng khác.
Thời gian qua, do yêu cầu mở rộng mạng lưới hoạt động, việc phân tán, dịch chuyển
đội ngũ cán bộ cốt cán đã làm suy giảm một phần chất lượng nguồn nhân lực. Mặc dù
Ngân hàng Quốc Tế đã nỗ lực tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực mới nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển chi nhánh.