3 Tiện lợi (Convenience)

Một phần của tài liệu tam_quoc (Trang 115 - 116)

D. Loại việc "Nƣớc lã"

2. 3 Tiện lợi (Convenience)

Nói về convenience trong kinh doanh 4C, Gia Cát Lượng dùng cách dạy loại suy sở trường của mình. Ơng hỏi học viên:

- Giả sử trong ngày Lễ Tình u, bạn đã chuẩn bị một đóa hoa hồng cho cơ gái mình yêu. Cho dù rất tự tin và hấp dẫn, bạn không thể không cảnh giác với các tình địch. Bạn phải chuẩn bị một đóa hoa thật độc đáo. Hiện giờ bạn đã chuẩn bị xong xi, vậy bước đầu tiên phải làm là gì?

Triệu Vân đáp:

- Kinh nghiệm của tôi, trước tiên là phải sắp đặt để gặp được cơ ấy. Nếu cơ hội gặp cũng khơng có thì chuẩn bị bao nhiêu cũng chỉ còn cách thầm yêu trộm nhớ. Quan trọng hơn, một khi đã gặp được cô gái, ta phải cản trở cơ hội gặp gỡ của cơ với những chàng trai khác, từ đó mới có thể chiến thắng tình địch, bước vào tình trường.

Gia Cát Lượng hỏi tiếp:

- Để có cơ hội gặp gỡ cơ gái, anh sẽ làm gì?

Triệu Vân đáp: Nếu cô gái ở nhà, tơi sẽ đợi ngồi song; nếu cơ gái ở cơng ty, tơi sẽ đợi ở phịng thường trực. Tóm lại, tất phải đến trước tình địch, giành lấy cơ hội gặp cơ gái.

Gia Cát Lượng cười:

- Nhu cầu hoa hồng của cô gái được anh đáp ứng sớm nhất, đó là tiện lợi. Trương Phi không hiểu, hỏi:

- Trong kinh doanh, chúng ta tạo tiện lợi cho khách hàng để thu lợi nhuận, còn tặng hoa cho người yêu trong ngày Lễ Tình u khơng vì tiền, làm sao so sánh được?

Gia Cát Lượng cười:

- Khách hàng vì yêu anh mà chìa tiền, phụ nữ vì yêu anh mà chìa má, sao khơng so sánh được? Mọi người "ồ" một tiếng, hiểu ra vấn đề.

Gia Cát Lượng nói:

- Ngày nay phụ nữ được chiều chuộng, cơ nào cũng mong muốn dùng giá trị tình u tối thiểu để thu về tình u và hơn nhân tốt đẹp tối đa. Người bày tỏ tình u với cơ gái ngày một nhiều, cơ gái sẽ bày tỏ giá trị tình u ngày một ít, tình u song phương sẽ ngày một nhiều. Trên thị trường cạnh tranh, mạng lưới tiêu thụ của cơng ty nếu khơng tính đến sự thuận lợi cho khách tất sẽ lỡ rất nhiều "cuộc tình" của khách hàng. Vì thế, tơi chủ trương dùng convenience (tiện lợi) trong kinh doanh 4C để thay thế place (địa điểm) trong kinh doanh 4P. Tất nhiên, cả convenience và place đều nhằm chỉ chiến lược phân phối và tiêu thụ, song convenience chú ý tạo thuận lợi cho khách hàng, qua đó chủ động tiếp cận khách hàng. Place trong 4P khơng vậy, nó chủ yếu chú ý đến sự thuận tiện của công ty.

Lưu Bị hỏi:

- Vì sao place lại chú ý tới sự thuận tiện của cơng ty? Gia Cát Lượng nói:

- Quá trình phân phối và tiêu thụ sản phẩm có thể gặp rất nhiều vấn đề, nếu là cơng ty "place", họ có thể chọn giải pháp từ bỏ. Cịn cơng ty "convenience" sẽ tích cực suy nghĩ và định ra cách giải quyết. Thử tưởng tượng, một chàng trai "place" vì nhiều lý do mà khơng gặp được cô gái, chàng trai giữ hy vọng được cơ gái u mình trong bao lâu?

Một phần của tài liệu tam_quoc (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)