Cố ý nũng nịu

Một phần của tài liệu tam_quoc (Trang 117 - 118)

D. Loại việc "Nƣớc lã"

4. Cố ý nũng nịu

Nhiều lúc các cô gái cố ý nũng nịu. Buổi hẹn hị, bạn bảo đi dạo, cơ gái sẽ nói: "Em mệt". Bạn bảo đi uống nước, cơ gái lại nói: "Em muốn đi dạo một chút". Nhiều chàng trai khơng hiểu tâm lý phụ nữ đã phát cáu vì sự vơ lý của bạn gái. Kỳ thực, cô gái dùng cách thức như vậy để thử tình cảm của chàng trai. Người ta thường nói: "Đàn ơng giỏi khơng đơi co với đàn bà".

Khi con gái nói "khơng", bạn nhất định phải hiểu ẩn ý, không nên tranh biện nhiều. Nếu không, cô gái sẽ xem bạn là người khơng có phong độ và sẽ ghét bạn.

Trương Phi cười lớn:

- Tiên sinh hiểu phụ nữ như vậy, có thể làm được Gia Cát Lượng trên tình trường. Gia Cát Lượng nói:

- Đấy, đấy. Trong lịch sử, tôi từng làm Gia Cát Lượng trên chiến trường, cũng từng làm Gia Cát Lượng trên quan trường. Cịn nay, tơi phải làm Gia Cát Lượng trên thương trường. Mọi người nhìn tiếp nhé! Gia Cát Lượng di chuột, trên màn ảnh lại xuất hiện lên hàng chữ:

Trên thương trường, phân biệt lời từ chối của khách thế nào?

Rất giống các cơ gái trên tình trường, trên thương trường khách hàng cũng rất thích nói "khơng". Một thương nhân giàu kinh nghiệm sẽ biết: dù ý kiến của khách có là gì cũng có nghĩa là khách thích thú với

sản phẩm. Vì vậy, sự cự nự của khách mang hai ý nghĩa, vừa là tín hiệu trở ngại, vừa là tín hiệu thuận mua vừa bán. Nếu có sự giải đáp thỏa đáng, khách hàng sẽ vui vẻ mua sản phẩm. Phân tích sự cự nự, thương nhân có thể hiểu tâm lý của khách để hướng dẫn họ mua hàng. Dưới đây là mấy loại cự nự thường gặp của khách hàng:

1. "Tơi khơng có nhiều tiền!"

Trong rất nhiều trường hợp, cái cớ "khơng có tiền" khơng có nghĩa là khách hàng "nghèo rớt mồng tơi". Ý tứ thực sự của khách là: "Tôi khơng có tiền để mua bất kỳ sản phẩm chưa tin cậy nào". Nếu bạn khiến khách hàng tin tưởng, họ nhất định sẽ mở hầu bao.

2. "Giá cao q!"

Đó là lúc khách hàng muốn tìm hiểu giá trị của sản phẩm, họ không muốn mất oan dù chỉ một xu. Nếu bạn chứng minh được giá trị của sản phẩm, họ sẽ vui lịng chi tiền.

3. "Tơi chỉ tiện xem!"

Ý tứ thực của khách hàng là: "Anh thuyết phục được tôi, tôi sẽ mua. Nếu không, tôi chỉ xem không mà thôi".

4. "Chắc là hàng kém!"

Cái gọi là "chắc" chính là một cách nói khác của "khơng chắc". Khách hy vọng bạn sẽ đưa ra sự bảo đảm chất lượng.

Gia Cát Lượng nói:

- Đàn ơng hiểu thấu lịng phụ nữ mới biết thương hoa tiếc ngọc. Nếu hiểu thấu khách hàng, chúng ta mới có đường lối tiêu thụ đúng đắn.

Một phần của tài liệu tam_quoc (Trang 117 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)