Những nhõn tố tỏc động khụng thuận lợi

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ năm 1994 tới nay potx (Trang 37 - 77)

* Những nhõn tố khỏch quan:

+ Thị trường Mỹ quỏ rộng và lớn, hệ thống luật phỏp của Mỹ rất phức

tạp. Trong khi đú cỏc doanh nghiệp Việt nam mới tiếp cận thị trường này, sự

hiểu biết về nú và kinh nghiệm tiếp cận với thị trường chưa nhiều.

+ Thị trường Mỹ ở quỏ xa Việt nam, chi phớ vận tải và bảo hiểm lớn, điều này làm cho chi phớ kinh doanh hàng hoỏ từ Việt nam đưa sang Mỹ tăng lờn. Hơn nữa thời gian vận chuyển dài làm cho hàng thuỷ sản tươi sống bị

giảm về chất lượng, tỷ lệ hao hụt tăng, đõy cũng là nhõn tố khỏch quan làm giảm tớnh cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt nam trờn thị trường Mỹ so với

hàng hoỏ từ cỏc nước chõu Mỹ la tinh cú điều kiện khớ hậu tương tự ta đưa vào

Mỹ.

+Tớnh cạnh tranh trờn thị trường Mỹ rất cao, thị trường Mỹ nhập khẩu

hàng thuỷ sản từ rất nhiều nước khỏc nhau trong đú cú những nước cú lợi thế tương tự như Việt nam đều coi thị trường Mỹ là thị trường chiến lược trong

hoạt động xuất khẩu, cho nờn chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp của cỏc nước này đều quan tõm đề xuất cỏc giải phỏp hỗ trợ và thõm nhập dành thị phần trờn

thị trường Mỹ. Đõy cũng được xem là khú khăn khỏch quan tỏc động đến khả năng thỳc đấy xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trường này.

* Những nhõn tố chủ quan

+ Năng lực chế biến thuỷ sản đụng lạnh hiện tại được đỏnh giỏ là dư

thừa so với nguồn nguyờn liệu hiện cú . Đõy là một trong cỏc nguyờn nhõn dẫn đến việc tranh mua nguyờn liệu gay gắt giữa cỏc doanh nghệp, giỏ nguyờn liệu

ngày một bị đẩy lờn cao, thờm vào đú , cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản

phỏt triển nhanh hơn tốc độ đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản đó làm giảm tớnh

cạnh tranh về giỏ của sản phẩm.

+ Cơ sở vật chất phục vụ cho đỏnh bắt, bảo quả và chế biến thuỷ sản đó

được cải thiện đỏng kể nhưng tỷ lệ cỏc cơ sở bảo quản, chế biến thuỷ sản mới đạt ở mức trung bỡnh và yếu cũn chiếm tỷ trọng cao, đõy là nhõn tố tac động đến chất lượng và vệ sinh an toàn của hàng thuỷ sản xuất khẩu.

+ Tỷ lệ hàng thuỷ sản xuất khẩu dưới dạng thụ ớt qua chế biến cũn cao

đõy cũng là nhõn tố ảnh hưởng đến khả năng gia tăng kim ngạch xuất khẩu, ảnh tới việc tạo dựng sản phẩm thuỷ sản độc đỏo riờng cú của Việt nam trờn thị trường Mỹ và cũng ớt khai thỏc được lợi thế do giảm thuế suất thuế nhập

khẩu mà hiệp định thương mại Việt -Mỹ mang lại.

+ Trỡnh độ học vấn và tay nghề của cụng nhõn ngành thuỷ sản khụng

cao ảnh hưởng nhất định đến chất lượng hàng hoỏ và khả năng xõy dựng cỏc

tiờu chuẩn quản trị chất lượng quốc tế: HACCP, GMP,ISO,.... Điều này được

phản ảnh qua thống kờ của ngành thuỷ sản : tổng lao động của ngành khoảng

3,5 triệu người trong đú kinh tế quốc doanh chiếm hơn 90% số lao động, trong

số lao động đú thỡ 10% lao động mự chữ, 70% cú trỡnh độ cấp 1, 15% trỡnh độ

cấp 2, 2% cú trỡnh độ cấp 3, cũn lại cú trỡnh độ cao đẳng và đại học.

+ Một nhõn tố nữa ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ là tỡnh trạng thiếu vốn kinh doanh ở tất cả cỏc khõu: đỏnh bắt, nuụi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trồng, chế biến, thương mại. Doanh nghiệp phải tự bươn trải vay vốn với lói suất cao ảnh hưởng tới giỏ thành thuỷ sản xuất khẩu.

CHƯƠNG HAI:

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN CỦA

NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ.

2.1. HÀNG THUỶ SẢN TRONG HỆ THỐNG CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC

2.1.1 Thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam

Đến nay , hàng thuỷ sản xuất khẩu của việt nam đó cú mặt ở 64 nước trờn thế giới. Tuy nhiờn, gần 80% trị giỏ xuất khẩu thuỷ sản tập trung vào 4 thị trường chủ lực là Nhật bản, Mỹ, EU, Trung quốc và Hồng kụng. ghiờn cứu

tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng tuỷ sản của Việt nam trong năm 2000 cú thể chia làm 3 nhúm.

Nhúm 1: là nhúm thị trường lớn cú mức nhập khẩu thuỷ sản từ Việt nam

cú giỏ trị từ 10 triệu – 400 triệu USD gồm 16 thị trường là Nhật Bản, Mỹ,

Trung quốc và Hồng kụng, Đài loan, Hàn quốc, Thỏi lan, Hà lan, Singapore, Chiều tiờn, canada, Bỉ, Úc, Italia, Anh, Malaysia.

Nhúm 2 Là nhúm thị trường cú mức nhập khẩu thuỷ sản của Việt nam từ

1- 9 triệu USD bao gồm: Thuỵ sỹ, Phỏp, Tõy ban nha, Thuỷ điển, Campuchia

và Indụnesia.

Nhúm 3 gồm 42 nước cũn lại nhập khẩu dưới 1 triệu USD mỗi năm. Sau đõy chỉ tập trung nghiờn cứu những thị trường chủ yếu cú mức tăng trưởng

cao và cú kim ngạch nhập khẩu lớn.

2.1.1.1 Thị trường Mỹ

Mỹ đang là một thị trường nhiều triển vọng mà Việt nam mới bắt đầu

khai thỏc. Thị trường này cú sức mua rất lớn và giỏ cả tương đối ổn định, tuy

nhiờn trong thời gian qua, hàng thuỷ sản Việt nam xuất khẩu sang thị trường

Mỹ vẫn cũn rất khiờm tốn so với nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này của Mỹ.

Với GDP bỡnh quõn đầu người năm 2000 là 32000USD, mức tăng trưởng trung bỡnh của nền kinh tế là 4%/năm, Mỹ là một thị trường cú sức tiờu dựng rất cao, đặc biệt là hàng thuỷ sản. Trung bỡnh mỗi năm người Mỹ tiờu dựng 4,9 pounds thuỷ sản tương đương 8 kg, tăng 44,6% so với năm 19960 và 19,5% so với năm 19980. Trong tương lai, mức tiờu thụ thuỷ sản ngày càng

tăng mạnh do xu hướng ngày càng cú nhiều người Mỹ chuyển sang sử dụng

sản Mỹ, người Mỹ hiện sử dụng xấp xỉ 20% tổng sản lượng thuỷ sản thế giới,

trong số đú thỡ hơn một nửa là thuỷ sản nhập khẩu. Tại Mỹ cú nhiều cơ sở

chế biến phải sử dụng nguyờn liệu ngoại nhập. Cú khoảng 1000 cơ sở chế biến

cả nước phụ thuộc hoàn toàn vào nguyờn liệu ngoại nhập. Do đú, Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu thuỷ sản hấp dẫn đối với tất cả cỏc nước trờn thế giới trong đú cú Việt nam. Chỉ cần tăng lờn 1% trong kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản

của Mỹ cũng đó mở ra cơ hội vàng cho Việt nam tăng kim ngạch xuất khẩu

thuỷ sản lờn gấp hai lần.

Chớnh vỡ vậy, ngay từ năm 1994, Việt nam đó bắt đẫu xuất khẩu thuỷ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản vào thị trường Mỹ với kim ngạch khoảng 6 triệu USD. Và con số nay đó

được tăng lờn nhanh chúng qua cỏc năm, 1999 xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường này đạt 125,9 triệu USD, năm 2000 đạt 304,359 triệu USD, và đến năm 2001, đó tăng lờn 500 triệu USD, biến thị trường Mỹ trở thành thị trường chiếm

vị trớ quan trọng hàng đầu trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam, từ 11,6% thị

phần năm 1998 đó tăng lờn 28,92% vào năm 2001 và khả năng thị phần xuất

khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trường Mỹ cũn tiếp tục tăng trong thời gian

tới.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành cụng đú, trong thời gian vừa qua,

Ngành thuỷ sản Việt nam cũng gặp khụng ớt khú khăn trong việc xuất khẩu

thuỷ sản sang thị trường Mỹ. Đú là cỏc nhà sản xuất cỏ nheo của Mỹ đang thực

hiện cỏc biện phỏp để hạn chế việc xuất khẩu cỏc sản phẩm cỏ tra và cỏ basa của ta, như tuyờn truyền cỏ của Việt nam khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu về

an toàn vệ sinh thực phẩm, nuụi trồng trong điều kiện ụ nhiễm. Đồng thời một

số Nghị sỹ của Mỹ yờu cầu ỏp dụng luật chống phỏ giỏ do giỏ cỏ của ta rẻ hơn

cỏ catfish của Mỹ 1USD/kg và tốc độ xuất khẩu vào Mỹ tăng nhanh. Và đặc

biệt ngày 1/7/2000 họ cũn đưa ra Quốc hội Hoa kỳ dự luật HR 2439, gọi là ( Country of origin labelling Bill” ( nhón mỏc của nước xuất xứ).Dự luật HR2330 liờn quan đến cỏ tra và cỏ bỏa của Việt nam nhập khẩu vào thị trường

Mỹ.

2.1.1.2 Thị trường Nhật Bản

Nhật Bản là thị trường nhập khẩu hàng thuỷ sản lớn nhất thế giới, đồng

thời cựng là nước nhập khẩu thuỷ sản lớn với kim ngạch nhập khẩu lờn tới 15

tỷ USD/ năm. Mặc dự từ năm 2001 đến nay, thị trường Mỹ luụn chiếm vị trớ

quan trọng hàng đầu trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam, nhưng về lõu dài, Nhật Bản vẫn là thị trường chiến lược và là thị trường chớnh của thuỷ sản Việt nam. Đõy là thị trường cú ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu thuỷ sản

của Việt nam và bất kỳ sự thay đổi nào của thị trường này cũng đều cú tỏc động đỏng kể đến sản lượng và giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam.

Trong những năm gần đõy, mặc dự kinh tế Nhật Bản gặp rất nhiều khú khăn, đồng Yờn liờn tục mất giỏ, nhưng quan hệ thương mại Việt –Nhật vẫn cú

những bước phỏt triển khỏ tốt đẹp, kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ núi chung và xuất khẩu thuỷ sản núi riờng của Việt nam sang Nhật liờn tục tăng qua cỏc năm

cụ thể là năm 1999 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 412,347 triệu USD thỡ

tổng giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản của nước ta. và dự kiến đến năm 2005 con số

này sẽ tăng lờn 500 triệu USD.

2.1.1.3 Thị trường EU

Với mức tiờu thụ thuỷ sản trung bỡnh khoảng 17kg/người/năm. EU là một trong những thị trường nhập khẩu thuỷ sản lớn trờn thế giới. hàng năm

nhập khẩu khoảng 1250 nghỡn tấn, tương đương với 850 triệu USD.

Việt nam bắt đầu cú quan hệ ngoại giao với EU từ thỏng 10/1990, tuy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiờn, phải đến thỏng 11/1999, EU mới dành cho hưởng hệ thống ưu đói thuế

quan phổ cập GSP. Theo chế độ này, tuỳ theo mức độ nhạy cảm của hàng hoỏ ( mức độ ảnh hưởng đến xuất khẩu của EU) mà một mặt hàng cú thể được

giảm từ 15,3 – 60% mức thuế MFN ỏp dụng cho mặt hàng đú, thậm chớ cũn

được miễn thuế. Nhờ đú kim ngạch mậu dịch hai chiều Việt nam –EU năm 1999 đó tăng 12 lần, chiếm khoảng 20-25% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong đú thuỷ sản là một trong những mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang

EU. Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào EU năm 1997 mới đạt 69,619

triệu USD ( chiếm tỷ trọng 8,97%), thỡ đến năm 1998 đó tăng lờn 91,539 triẹu

USD ( chiếm 10,66%). Riờng năm 1999, xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam gặp

nhiều khú khăn vỡ những yếu tố nghiờm ngặt về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm nờn hàng thuỷ sản của Việt nam khụng được EU đỏnh giỏ cao, do đú sản lượng xuất khẩu thuỷ sản khụng đổi nhưng về kim ngạch xuất khẩu thuỷ

sản giảm đi đụi chỳt, cũn 89,113 triệu USD và chỉ cú 18 doanh nghiệp được

phộp xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường EU.

Tuy nhiờn, bằng những nỗ lực vượt bậc, Việt nam đó nhanh chúng tỡm lại và củng cố vị trớ của mỡnh tại thị trường này. Thỏng 9/1999, Uỷ ban liờn

minh chõu Âu đó cụng nhận Việt nam vào danh sỏch 1 trong cỏc nước xuất

khẩu thuỷ sản vào EU và thỏng 4/2000, lại cụng nhận Việt nam vào danh sỏch

1 trong cỏc nước xuất khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào EU. Nhất là trong năm

2001 vừa qua, 61 doanh nghiệp Việt nam đó được phộp xuất khẩu hàng thuỷ

sản sang EU. Chớnh vỡ vậy tuy tỷ trọng kim ngạch cú giảm, năm 1998 là 10,66% xuống cũn 6,73% năm 2001 nhưng kim ngạch tăng từ 91,539 triệu USD năm 1998 lờn 120,265 triệu USD năm 2001. EU trở thành 1 trong ba thị trường xuất khẩu thuỷ sản chớnh của Việt nam.

Như vậy, EU là một thị trường vừa mang cỏc yếu tố của thị trường tiờu thụ lại vừa mạng yếu tố giỳp nõng cao uy tớn hàng thuỷ sản Việt nam trờn thị trường Quốc tế, giỳp thực hiện thành cụng đa dạng hoỏ thị trường xuấ khẩu và làm cõn bằng cỏc thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam. Bởi vỡ xuất khẩu

thuỷ sản sang thị trường này cú ý nghĩa cú trong tay chứng chỉ về trỡnh độ chất lượng thuỷ sản xuất khẩu cao. Tuy nhiờn, đõy là một thị trường khú tớnh, cú

chọn lọc và yờu cầu nghiờm ngặt về tiờu chuẩn chất lượng và an toàn vệ sinh

thực phẩm cao. Chớnh vỡ vậy để tăng cường thị phần ở thị trường này thỡ Việt

nam tất yếu phải cải tiến cụng nghệ chế biến thuỷ sản xuất khẩu, bờn cạnh đú

phải chỳ trọng hơn nữa cụng tỏc nuụi trồng thuỷ sản, đa dạng hoỏ sản phẩm

thuỷ sản xuất khẩu và đặc biệt là sản phẩm nhuyễn thể hai mảnh vỏ mà Việt nam đang cú thế mạnh ở thị trường này.

2.1.1.4 Thị trường Trung Quốc

Cựng với thị trường Mỹ, thị trường Trung Quốc đang nổi lờn như một

thị trường thu hỳt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt nam với kim ngạch tăng

nhanh từ 37 triệu USD năm 1999 lờn 222,972 triệu USD năm 2000 và 240,013 năm 2001 và đang đứng thứ tư trong 10 nước nhập khẩu hàng thuỷ sản nhiều

nhất của Việt nam. Đõy là một thị trường cú nhu cầu lớn, đa dạng lại khụng

quỏ khú tớnh về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Tuy nhiờn , do quan hệ thương mại và thanh toỏn giữa hai nước cũn nhiều khú khăn nờn hàng thuỷ

sản của Việt nam xuất chớnh ngạch vào thị trường Trung Quốc cũn quỏ ớt mà chủ yếu xuất bằng đường tiểu ngạch qua một số tỉnh vựng biờn giới phớa đụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nam với cỏc loại sản phẩm chủ yếu là nguyờn liệu tươi sống, sản phẩm khụ...

cú giỏ trị chưa cao. Chớnh vỡ vậy trong thời gian tới Ngành thuỷ sản cần đẩy

mạnh hơn nữa cụng tỏc xỳc tiến để nõng cao giỏ trị cũng như chất lượng hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng này.

2.1.1.5 Thị trường cỏc nước chõu Á khỏc

Đõy là thị trường truyền thống cú sức tiờu thụ khỏ lớn. Chủng loại mặt hàng đa dạng, phự hợp với cơ cấu nguồn lợi Biển Việt nam, trung bỡnh giai

đoạn (1990 –1999) chiếm tỷ trọng 17-25%.

Tuy nhiờn, thị trường này chủ yếu nhập khẩu hàng tươi sống, sơ chế

hoặc nguyờn liệu, đồng thời là khu vực cạnh tranh với ta về xuất khẩu. Mặt

khỏc do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế của cỏc nước Chấu Á trong

những năm gần đõy nờn xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trường này suy giảm và khụng ổn định. Năm 1998, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường

này chiếm 21% , năm 1999 tăng lờn 23% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của

Việt nam.

BIỂU 25: KIM NGẠCH VÀ CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT

KHẨU THUỶ SẢN QUA CÁC NĂM CỦA VIỆT NAM

1998 1999 2000 2001 Chỉ tiờu Triệu (USD) tỷ trọng (%) Triệu (USD) tỷ trọng (%) Triệu (USD) tỷ trọng (%) Triệu (USD) tỷ trọng (%) Tổng giỏ trị 858,6 100 971 100 1.470 100 1.800 100 Mỹ 99,598 11,6 133,99 13,8 307,23 20,9 520,56 28,92 Nhật Bản 363,19 42,3 395,2 40,7 482,16 32,8 470,52 26,14 EU 106,466 12,4 93,216 9,6 101,43 6,9 120,42 6,69 Trung Quốc + Hồng kụng 90,67 10,56 121,375 12,5 299,88 20,4 331,92 18,44 ASEAN 44,647 5,2 66,028 6,8 58,8 4 60,48 3,36 Cỏc nước khỏc154,033 17,94 161,186 16,6 220,5 15 317,52 17,64 Nguồn: Vụ kế hoạch và thống kờ - Bộ thương mại

Túm lại, cho đến nay, thuỷ sản xuất khẩu của Việt nam đó xuất trực tiếp

xuất khẩu hàng thuỷ sản lớn trong khu vực và trờn thế giới ở một số mặt hàng.

Điều này cho thấy vị thế của hàng thuỷ sản Việt nam đang tăng dần do những

tiến bộ nhất định trong cỏc khõu chế biến, nõng cao năng lực cạnh tranh của

sản phẩm cũng như cú nhiều cố gắng trong cụng tỏc thụng tin, tiếp thị, xỳc tiến

bỏn hàng. Thụng qua tỡnh hỡnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam trờn cỏc thị trường chớnh, ta cú thể thấy: Bờn cạnh sự gia tăng của thị trường mới khai thỏc như thị trường Mỹ từ 11,6 % năm 1998 đó tăng lờn 28,92% năm 2001, cũn thị trường truyền thống Nhật Bản từ 42,8% năm 1998 đó giảm xuống cũn 26,14 %

năm 2001. Trước tỡnh hỡnh này đũi hỏi chỳng ta phải cú những biện phỏp để

tiếp tục củng cố cỏc thị trường truyền thống đồng thời khai thỏc tốt cỏc thị

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ năm 1994 tới nay potx (Trang 37 - 77)