Thị trường xuất khẩuthuỷ sản củaViệt nam

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ năm 1994 tới nay potx (Trang 39 - 40)

Đến nay , hàng thuỷ sản xuất khẩu của việt nam đó cú mặt ở 64 nước trờn thế giới. Tuy nhiờn, gần 80% trị giỏ xuất khẩu thuỷ sản tập trung vào 4 thị trường chủ lực là Nhật bản, Mỹ, EU, Trung quốc và Hồng kụng. ghiờn cứu

tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng tuỷ sản của Việt nam trong năm 2000 cú thể chia làm 3 nhúm.

Nhúm 1: là nhúm thị trường lớn cú mức nhập khẩu thuỷ sản từ Việt nam

cú giỏ trị từ 10 triệu – 400 triệu USD gồm 16 thị trường là Nhật Bản, Mỹ,

Trung quốc và Hồng kụng, Đài loan, Hàn quốc, Thỏi lan, Hà lan, Singapore, Chiều tiờn, canada, Bỉ, Úc, Italia, Anh, Malaysia.

Nhúm 2 Là nhúm thị trường cú mức nhập khẩu thuỷ sản của Việt nam từ

1- 9 triệu USD bao gồm: Thuỵ sỹ, Phỏp, Tõy ban nha, Thuỷ điển, Campuchia

và Indụnesia.

Nhúm 3 gồm 42 nước cũn lại nhập khẩu dưới 1 triệu USD mỗi năm. Sau đõy chỉ tập trung nghiờn cứu những thị trường chủ yếu cú mức tăng trưởng

cao và cú kim ngạch nhập khẩu lớn.

2.1.1.1 Thị trường Mỹ

Mỹ đang là một thị trường nhiều triển vọng mà Việt nam mới bắt đầu

khai thỏc. Thị trường này cú sức mua rất lớn và giỏ cả tương đối ổn định, tuy

nhiờn trong thời gian qua, hàng thuỷ sản Việt nam xuất khẩu sang thị trường

Mỹ vẫn cũn rất khiờm tốn so với nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này của Mỹ.

Với GDP bỡnh quõn đầu người năm 2000 là 32000USD, mức tăng trưởng trung bỡnh của nền kinh tế là 4%/năm, Mỹ là một thị trường cú sức tiờu dựng rất cao, đặc biệt là hàng thuỷ sản. Trung bỡnh mỗi năm người Mỹ tiờu dựng 4,9 pounds thuỷ sản tương đương 8 kg, tăng 44,6% so với năm 19960 và 19,5% so với năm 19980. Trong tương lai, mức tiờu thụ thuỷ sản ngày càng

tăng mạnh do xu hướng ngày càng cú nhiều người Mỹ chuyển sang sử dụng

sản Mỹ, người Mỹ hiện sử dụng xấp xỉ 20% tổng sản lượng thuỷ sản thế giới,

trong số đú thỡ hơn một nửa là thuỷ sản nhập khẩu. Tại Mỹ cú nhiều cơ sở

chế biến phải sử dụng nguyờn liệu ngoại nhập. Cú khoảng 1000 cơ sở chế biến

cả nước phụ thuộc hoàn toàn vào nguyờn liệu ngoại nhập. Do đú, Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu thuỷ sản hấp dẫn đối với tất cả cỏc nước trờn thế giới trong đú cú Việt nam. Chỉ cần tăng lờn 1% trong kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản

của Mỹ cũng đó mở ra cơ hội vàng cho Việt nam tăng kim ngạch xuất khẩu

thuỷ sản lờn gấp hai lần.

Chớnh vỡ vậy, ngay từ năm 1994, Việt nam đó bắt đẫu xuất khẩu thuỷ

sản vào thị trường Mỹ với kim ngạch khoảng 6 triệu USD. Và con số nay đó

được tăng lờn nhanh chúng qua cỏc năm, 1999 xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường này đạt 125,9 triệu USD, năm 2000 đạt 304,359 triệu USD, và đến năm 2001, đó tăng lờn 500 triệu USD, biến thị trường Mỹ trở thành thị trường chiếm

vị trớ quan trọng hàng đầu trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam, từ 11,6% thị

phần năm 1998 đó tăng lờn 28,92% vào năm 2001 và khả năng thị phần xuất

khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trường Mỹ cũn tiếp tục tăng trong thời gian

tới.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành cụng đú, trong thời gian vừa qua, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngành thuỷ sản Việt nam cũng gặp khụng ớt khú khăn trong việc xuất khẩu

thuỷ sản sang thị trường Mỹ. Đú là cỏc nhà sản xuất cỏ nheo của Mỹ đang thực

hiện cỏc biện phỏp để hạn chế việc xuất khẩu cỏc sản phẩm cỏ tra và cỏ basa của ta, như tuyờn truyền cỏ của Việt nam khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu về

an toàn vệ sinh thực phẩm, nuụi trồng trong điều kiện ụ nhiễm. Đồng thời một

số Nghị sỹ của Mỹ yờu cầu ỏp dụng luật chống phỏ giỏ do giỏ cỏ của ta rẻ hơn

cỏ catfish của Mỹ 1USD/kg và tốc độ xuất khẩu vào Mỹ tăng nhanh. Và đặc

biệt ngày 1/7/2000 họ cũn đưa ra Quốc hội Hoa kỳ dự luật HR 2439, gọi là ( Country of origin labelling Bill” ( nhón mỏc của nước xuất xứ).Dự luật HR2330 liờn quan đến cỏ tra và cỏ bỏa của Việt nam nhập khẩu vào thị trường

Mỹ.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ năm 1994 tới nay potx (Trang 39 - 40)