QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG KINH TẾ HÓA NGÀNH TÀI NGUYÊN

Một phần của tài liệu Kinh tế hóa ngành trong xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm của Bộ Tài nguyên và môi trường (Trang 53 - 54)

về phúc lợi xã hội, nhà nước khơng có nguồn thu, tính cứng nhắc vẫn duy trì, tính cơng bằng trong xã hội khó đảm bảo. Xét về nội hàm : “Kinh tế hóa ngành tài ngun và mơi trường” thực chất là chúng ta tiếp cận một phương thức quản lý mới, vẫn sử dụng cách tiếp cận dựa trên điều hành và kiểm sốt (CAC) nhưng mở rộng phạm vi MA, tơn trọng tính khách quan của thị trường, từ đó sẽ thay đổi cơ chế trong quản lý phù hợp với vận hành của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước.

II. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG KINH TẾ HĨA NGÀNH TÀINGUN VÀ MƠI TRƯỜNG NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG

Nhằm đưa kinh tế hóa ngành tài ngun và mơi trường trong xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm 2011-2015 đi đúng hướng cần xác định đúng quan điểm và phương hướng kinh tế hóa ngành.

1. Quan điểm kinh tế hóa ngành tài ngun và mơi trường

- Thực sự coi tài nguyên môi trường là nguồn lực ngày càng khan hiếm cần

phải được thị trường hóa, coi bảo vệ mơi trường là thước đo hiệu quả và tính bền vững của các hoạt động kinh tế, có thể hạch tốn tồn diện và đầy đủ để phát triển bền vững đất nước;

- Bảo đảm sự đồng bộ nhất quán giữa phương thức quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường với thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;

- Đổi mới cơ chế chính sách quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường và đẩy mạnh cải cách hành chính là các nhiệm vụ trọng tâm để đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài ngun mơi trường ;

- Con người là trung tâm là nhân tố quyết định của q trình đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài ngun và mơi trường, chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của ngành đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ trong tình hình mới.

- Tiến hành phân tích lợi ích – chi phí của các chính sách quản lý tài nguyên

và bảo vệ môi trường 20 năm đổi mới phục vụ việc hoạch định chính sách giai đoạn mới;

- Xây dựng và ban hành các quy định về định giá, lượng giá đầy đủ, minh bạch, thiết lập hệ thống hạch toán tài nguyên và môi trường thống nhất trên cả nước;

- Cải cách cơ chế thu, đóng góp, nộp ngân sách từ các hoạt đông khai thác, sử dụng tài nguyên và môi trường thơng qua việc luật hóa các nghĩa vụ và trách nhiệm này trong hệ thống pháp luật về tài nguyên và môi trường cũng như sửa đổi các văn bản luật về đất đai, thuế tài nguyên ;

- “Xanh hóa hệ thống thuế, phí” thơng qua việc mở rộng loại hình thuế, phí và đối tượng nộp thuế, phí liên quan đến mơi trường với ngun tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” và người hưởng lợi từ môi trường phải trả tiền”.

- Thiết lập cơ chế đền bù thiệt hại do gây ơ nhiễm mơi trường và suy thối tài ngun phù hợp để tiến tới buộc các đối tượng gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và của nhà nước phải thực hiện đền bù thỏa đáng;

- Thiết lập kỷ cương trong chấp hành pháp luật về tài nguyên môi trường; - Phát triển sản xuất các sản phẩm môi trường và cung ứng dịch vụ môi trường đủ mạnh đủ sức cạnh tranh trên thị trường nội địa và xuất khẩu, đầu tư ra nước ngoài.

Một phần của tài liệu Kinh tế hóa ngành trong xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm của Bộ Tài nguyên và môi trường (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w