- Chuẩn bị hóa chất:
2 sinh ra bằng cách nối với bình tam giác có chứa 100ml nước vào bình tam giác thứ ba và nhỏ thêm vài giọt quỳ tím rồi đậy nút cao
nước vào bình tam giác thứ ba và nhỏ thêm vài giọt quỳ tím rồi đậy nút cao su lại. Quan sát màu sắc dung dịch ở bình tam giác này.
Thí nghiệm 15. Thí nghiệm chứng minh tính axit của lưu huỳnh đioxit
- Dụng cụ: bình tam giác, cốc thủy tinh, ống dẫn khí, nút cao su, bếp điện, khay đựng
- Hóa chất: bột lưu huỳnh, bình chứa khí oxi, đá vơi, quỳ tím.
Bước 1: Chọn File → New: để làm thí nghiệm mới. Chọn thanh ngang Part Library
Bước 2: Lấy dụng cụ và hóa chất - Lấy dụng cụ
thủy tinh: Chọn Glassware → Standard → Beaker (100 ml)
Nút cao su có 2 ống dẫn: chọn Equipment →Stoppers → Large → Two tube
thị màu của quỳ tím: chọn Indicators → Charts → Litmus
- Lấy hóa chất
Bột lưu huỳnh: chọn Chemicals → Miscellaneous → Powders → Sulfur
→ Liquids & Solution → Water
Bước 3: Tiến hành thí nghiệm
i ống chứa khí và bình chứa khí oxi, rồi mở van chứa khí oxi, điều chỉnh bếp điện.
Thí nghiệm số 16. Thí nghiệm tính axit của axit sunfuric lỗng
- Dụng cụ: bình tam giác, nút cao su, bóng bay, giấy chỉ thị, khay đựng.
- Hóa chất: thanh Mg, dd NaOH, quỳ tím, bột CaCO3, dung dịch axit sunfuric
Bước 1: Chọn File → New: để làm thí nghiệm mới. Chọn thanh ngang Part Library
Bước 2: Lấy dụng cụ và hóa chất - Lấy dụng cụ
ống dẫn: chọn Equipment → Stoppers → Large → One tube Presentation → Animation → Properties → Animation → + → Chemistry_kits.domain → Resources→ Animations → Blue balloon.
- Lấy hóa chất
nfuric: chọn Chemicals → Acids → Sulfuric acid.
dịch natri hidroxit: chọn Chemicals → Alkalis → Sodium hydroxide
Chemicals → Metals → Lumps → Magnesium ribbon. s →CaCO3.
Bước 3: Tiến hành thí nghiệm
dung dịch NaOH và vài giọt quỳ tím), bình thứ ba (1 thanh Mg), bình thứ tư (100 gam bột CaCO3)
vào giấy chỉ thị. Quan sát sự thay đổi màu sắc giấy chỉ thị và so sánh màu sắc của giấy chỉ thị với bảng màu xem dung dịch ở bình 1 có độ pH bằng bao nhiêu? Nhận xét về dd ở bình 1.
trong bình.
H2SO4 1M, quan sát hiện tượng xảy ra trong bình và kích cỡ của quả bóng bay.
Thí nghiệm 17: Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng (Catalysts and rates)
Trong phần này chúng ta sẽ xem xét sự có mặt của chất xúc tác ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng.
- Cho hidropeoxit vào cả hai ống nghiệm. - Cho MnO2 (chất xúc tác) vào 1 ống nghiệm. - Nhấn nút và xem phản ứng.
- Phản ứng nào xảy ra nhanh hơn? A. Ống có xúc tác
Thí nghiệm 18: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốcđộ phản ứng (Concentration and rate)
- Có 3 ống nghiệm chứa canxi cacbonat và axit clohydric với nồng độ khác nhau.
- Đặt bong bóng màu xanh lá cây vào ống nghiệm mà bạn nghĩ là tốc độ phản ứng sẽ là nhanh nhất.
- Đặt bong bóng màu đỏ vào ống nghiệm mà bạn nghĩ là tốc độ phản ứng là chậm nhất. Cuối cùng gắn bong bóng màu xanh dương vào ống nghiệm cón lại.
Thí nghiệm 19: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng (Surface area and rate)
- Cho bột canxicacbonat loại mịn, loại vừa và thô vào ba ống nghiệm chứa sẵn axit clohydric. Canxi cacbonat loại mịn có diện tích bề mặt lớn nhất, trong khi loại thơ có diện tích bề mặt nhỏ nhất.
- Vậy loại canxi cacbonat nào làm cho phản ứng xảy ra nhanh nhất?
- Gắn bong bóng màu xanh lá vào ống nghiệm mà bạn nghĩ là phản ứng sẽ xảy ra nhanh nhất. Tương tự gắn bong bóng màu đỏ vào ống nghiệm mà bạn nghĩ là phản ứng sẽ xảy ra chậm nhất và bong bóng màu xanh dương vào ống nghiệm cịn lại.
Thí nghiệm 20: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
(Temperature and rate)
Trong phần này chúng ta sẽ khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
- Cho bột canxi cacbonat và axit clohidric vào ống nghiệm. - Theo bạn, ở nhiệt độ nào phản ứng nào xảy ra nhanh hơn? A. Phản ứng ở 0C B. Phản ứng ở 85C
- Gắn bóng đỏ vào ống nghiệm mà bạn nghĩ phản ứng sẽ xảy ra với tốc độ chậm nhất