Làm giảm năng lượng hoạt hoá của quá trình phản ứng.

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 66 - 67)

Câu 4: Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ

phản ứng tăng do

A. Nồng độ của các chất khí tăng lên.B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống. C. Chuyển động của các chất khí tăng lên.D. Nồng độ của các chất khí khơng C. Chuyển động của các chất khí tăng lên.D. Nồng độ của các chất khí khơng

thay đổi.

Câu 5: Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M,

tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây?

A. Dạng viên nhỏ. B. Dạng bột mịn, khuấy đều.

C. Dạng tấm mỏng. D. Dạng nhôm dây.

Câu 6: Khi tiến hành thí nghiệm thực hiện phản ứng: Zn(r) + 2HCl(dd) →

ZnCl2(dd) + H2(k) với lượng kẽm khơng đổi và kích thước như nhau trong các dung dịch HCl dưới đây, trong cùng một thời gian đầu phản ứng, ở dung dịch nào lượng khí H2 sinh ra nhiều nhất?

A. dung dịch HCl 0,5 M B. dung dịch HCl 1 M

C.dung dịch HCl 2 M D. dung dịch HCl 1,5 M

Câu 7: Thực hiện thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm thứ nhất 3 gam CaCO3 dạng bột, và ống nghiệm thứ hai 3 gam CaCO3 dạng cục.

Bước 2: Thêm vào mỗi ống nghiệm 10 ml dung dịch H2SO4 1M. Hiện tượng quan sát được là

A. Khí thốt ra ở hai ống nghiệm như nhau.

B. Khí thốt ra ở ống nghiệm 1 nhanh hơn ở ống nghiệm 2. C. Khí thốt ra ở ống nghiệm 1 chậm hơn ở ống nghiệm 2. C. Khí thốt ra ở ống nghiệm 1 chậm hơn ở ống nghiệm 2. D. Khơng thấy hiện tượng gì.

Câu 8: Khi ủ rượu, người ta rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngơ,

khoai, sắn). Việc rắc men đó bản chất là sử dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng

A. Nhiệt độ B. Nồng độ C. Xúc tác D. Áp suất

Câu 9. Trong thành phần của viên C sủi có chứa axit và muối NaHCO3 nên khi

cho vào nước thì thấy có hiện tượng sủi bọt. Nếu lấy 2 viên C sủi như nhau cho vào 2 cốc có lượng nước như nhau nhưng 1 cốc là nước ấm và 1 cốc là nước lạnh. Dự đoán hiện tượng xảy ra ở 2 cốc và giải thích?

A. Khí thốt ra ở hai cốc như nhau vì ở 2 cốc đều xảy ra phản ứng giống nhau. B. Khí thốt ra ở cốc nước ấm nhanh hơn ở cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ cao tốc B. Khí thốt ra ở cốc nước ấm nhanh hơn ở cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ cao tốc

độ phản ứng xảy ra nhanh hơn.

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)