Nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với O2, Cl2, F2 thể hiện tính oxi hóa D Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hố.

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 54 - 56)

D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hố.

Câu 8: Trộn sắt bột và lưu huỳnh bột rồi cho vào ống nghiệm khô. Đun ống

nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, một lúc sau hỗn hợp cháy đỏ. Sản phẩm tạo thành là

A. sắt(II) sunfua có màu nâu đỏ. B. sắt(II) sunfua có màu xám đen.

C. sắt(III) sunfua có màu nâu đỏ. D. sắt(III) sunfua có màu xám

đen.

Câu 9: Đốt cháy đơn chất X trong oxi thu được khí Y. Mặt khác, X phản ứng

với H2 (khi đun nóng) thu được khí Z. Cho Y và Z phản ứng với nhau thu được chất rắn màu vàng. Đơn chất X là

A. lưu huỳnh. B. cacbon. C. photpho. D. nitơ.

Câu 28: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ,

hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a:b bằng

A. 2:1. B. 1:1. C. 3:1. D. 3:2.

c. Sản phẩm Nội dung 1: Nội dung 1:

Câu 1: Ta dùng bột lưu huỳnh rắc lên thủy ngân sau đó qt dọn sạch sẽ. Vì S

tác dụng với Hg ngay ở nhiệt độ thường tạo ra muối HgS không độc và dễ dọn dẹp.

Câu 2: Học sinh lập bảng

Câu 3:

nS = 0,4 mol, Gọi số mol của Fe là x, của Al là y 2Al + 3S → Al2S3 y 3/2 y Fe + S →FeS x x ta có hệ: x+ 3/2y =0,4; 56x + 27y =11 x = ; y = d. Tổ chức thực hiện Nội dung 1

- Ở hoạt động này GV cho HS HĐ cặp đơi để có sự tương tác với nhau nhằm hồn thành các câu hỏi và bài tập một cách tốt nhất.

- HĐ chung cả lớp: GVyêu cầu HS nộp bài trên padlet và mời 1 số HS trình bày kết quả/ lời giải, các hs khác góp ý, bổ sung. Gv giúp hs nhận ra các lỗi sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức phuơng pháp giải bài tập.

Nội dung 2: GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra 15 phút trên google form và chữa và thông báo điểm số.

* Kiểm tra đánh giá kết quả các hoạt động.

+ Thông qua quan sát: khi hs hoạt động các nhân, gv chú ý quan sát kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của hs và có giải pháp hỗ trợ hợp lý. + Thông qua sản phẩm học tập: Gv tổ chức cho hs chia sẻ thảo luận tìm ra lời giải và chuẩn hóa kiến thức.

c.2. Kế hoạch bài Tốc độ phản ứng

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG (3 tiết) I. MỤC TIÊU

Phát triển năng lực hóa học cho học sinh, bao gồm các thành phần năng lực sau:

(1) Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hoá học và cách tính tốc độ trung bình của phản ứng, các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng.

(2) Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ (còn gọi là định luật tác dụng khối lượng (M. Guldberg và P. Waage, 1864) chỉ đúng cho phản ứng đơn giản nên không tùy ý áp dụng cho mọi phản ứng). Từ đó nêu được ý nghĩa hằng số tốc độ phản ứng

(3) Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ).

(b) Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học

(1) Quan sát, phân tích dữ liệu (so sánh, khái qt hóa) rút ra kết luận về khái niệm tốc độ phản ứng hoá học và cách tính tốc độ trung bình của phản ứng. (2) Đọc sách/tài liệu, thu thập thơng tin để giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác.

(3) Thực hiện được một số thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác).

(c) Vận dụng kiến thức, kĩ năng :

– Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hố học vào việc giải thích một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập (phụ lục)

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)