C. Khí thoát ra ở cốc nước ấm chậm hơn ở cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ thấp
c. Kết quả thực nghiệm sư phạm
*Một số hình ảnh thực nghiệm
Một số hình ảnh Báo cáo nhiệm vụ 1, 2 trong hoạt động 2
* Kết quả đánh giá NLTHHH
Bàng 1: Kết quả đánh các NLTHHH của HS
Biểu hiện
Trước tác động Sau tác động P t-test phụ
thuộc Số HS đạt mức X Số HS đạt mức X 1 2 3 1 2 3 1 13 16 7 1,83 6 13 17 2,30 0,00000013 2 16 12 8 1,78 7 12 17 2,27 0,0000042 3 17 13 6 1,69 6 12 18 2,33 0,00000081 4 17 15 4 1.64 5 15 16 2,30 0,00000063 5 18 11 7 1,69 6 12 18 2,33 0,00000056 6 16 15 5 1,69 7 14 15 2,22 0,0000018 Điểm TB NL THTN 1,72 2,29
Điểm trung bình từng tiêu chí cũng như của các tiêu chí của NLTHHH của HS sau khi tác động đều cao hơn trước khi tác động, các và các giá trị t- test phụ thuộc p nhỏ 0,05; điều này chứng tỏ sau khi có sự hướng dẫn của giáo viên học sinh đã phát triển rất tốt NLTHTN; có điểm/mức độ tăng của các tiêu chí tham gia q trình học sử dụng thí nghiệm ảo theo mơ hình 5E khơng phải do ngẫu nhiên mà do tác động mang lại.
* Kết quả đánh giá kiến thức chủ đề của HS (điểm kiểm tra kiến thức)
Đối tượn g Số HS Số HS đạt điểm Xi TB 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 36 0 0 0 1 5 7 7 10 4 2 7,11 ĐC 35 0 0 1 4 8 10 6 5 1 0 6,01
Biểu đồ 1: Biểu đồ phân loại kết quả HS sau bài kiểm tra
Các giá trị TN ĐC Mode 8 6 Trung vị (median) 7 6 Giá trị TB (mean) 7,11 6,01 Độ lệch chuẩn SD) 1,50 1,41 Giá trị p 0.001028 Quy mô ảnh hưởng (ES) 0,78
Bảng 3: Các tham số đặc trưng của bài kiểm tra
Từ kết quả phân loại điểm bài kiểm tra nhận thức của HS cho ở lớp TN có tỉ lệ % HS khá giỏi cao hơn tỉ lệ % HS khá giỏi ở lớp ĐC; ngược lại, tỉ lệ HS yếu kém và trung bình ở lớp TN thấp hơn tỉ lệ % HS yếu kém và trung bình ở lớp ĐC. Điểm TB lớp TN cao hơn lớp đối chứng, độ lệch chuẩn nhỏ hơn và giá trị P< 0,05 chứng tỏ kết quả lớp thực nghiệm cao hơn so với đối
chứng.
Như vậy qua kết quả đánh giá NLTHHH cũng như điểm số, bước đâu nhận thấy việc vận dụng mô hình 5E với thì nghiệm ảo là có tác dụng phát triển NLTHHH cũng như nâng cao kết quả học tập của HS. Điều này hoàn toàn phù hợp với việc phân tích sự phù hợp của biện pháp với các biểu hiện của NLTHHH ở mục 2.2.2a và khi HS lĩnh hội kiến thức qua q trình tìm tịi, khám phá, thảo luận thường sẽ nhớ và hiểu bài hơn.
3. Kết luận
Học tập khám phá theo mơ hình 5E là phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực, với các mơn Khoa học. Hóa học là một mơn khoa học thực nghiệm, do đó việc vận dụng mơ hình 5E để HS khám phá kiến
thức, phát triển năng lực nói chung và NLTHHH nói riêng là rất phù hợp. Thí nghiệm ảo là một hình thức phù hợp cho việc tổ chức dạy học khám phá, trong các trường hợp khơng thuận lợi với việc sử dụng thí nghiệm thực tếm đặc biệt trong dạy học trực tuyến hiện nay. Vậy nên khi GV hiểu rõ tiến trình dạy học theo mơ hình 5E, phương pháp sử dụng thí nghiệm theo hướng tìm tịi, việc thực hiện thí nghiệm ảo thì có thể thiết kế các kế hoạch bài dạy và tổ chức dạy học theo mơ hình 5E và thí nghiệm ảo phù hợp thì sẽ nâng cao kết quả học tập và phát triển NLTHHH cho HS.