Giải thích được các ứng dụng và cách sản xuất lưu huỳnh bằng kiến thức về tính chất vật lý và tính chất hóa học của lưu huỳnh

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 52 - 54)

tính chất vật lý và tính chất hóa học của lưu huỳnh

- Giải thích được một số vấn đề trong tự nhiên và cuộc sống liên quan đến lưu huỳnh.

b. Nội dung

Nhiệm vụ 1: Đọc nội dung Sgk và tìm hiểu trên internet nêu các ứng dụng và

cách sản xuất lưu huỳnh? Hãy giải thích các ứng dụng đó dựa vào tính chất vật lý và tính chất hóa học?

Nhiệm vụ 2:Việc xơng lưu huỳnh để chống mốc, bảo quản không chỉ được

thực hiện ở Việt Nam mà còn được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới. Phương pháp này cũng không phải chỉ được sử dụng để bảo quản dược liệu, mà còn được dùng để bảo quản cả thực phẩm mà chúng ta ăn uống hàng ngày như măng khô, nhãn khơ, vải khơ... Bằng hiểu biết của mình, em hãy viết một bài văn nghị luận về vấn đề sử dụng lưu huỳnh bảo quản thực phẩm có hại cho sức khỏe con người không?

c. Sản phẩm

Nhiệm vụ 1:

* Ứng dụng của lưu huỳnh

Là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp: - 90% dùng để sản xuất H2SO4.

- 10% để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu và chất diệt nấm nông nghiệp...

* Sản xuất lưu huỳnh

a) Phương pháp vật lí

- Dùng khai thác lưu huỳnh dưới dạng tự do trong lòng đất.

- Dùng hệ thống nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng chảy lên mặt đất.

b) Phương pháp hóa học

- Đốt H2S trong điều kiện thiếu khơng khí: 2H2S + O2⟶2S + 2H2O

- Dùng H2S khử SO2

Nhiệm vụ 2: Mỗi HS viết 1 bài văn nộp lại vào tiết sau d. Tổ chức thực hiện

+ GV giao nhiệm vụ và tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ 1 ngay trên lớp + HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ 1

+ GV tổ chức cho HS báo cáo và kết luận

* Nhiệm vụ 2: Giáo viên yêu cầu HS thực hiện ở nhà, tìm kiếm tài liệu trên mạng. Hạn nộp chậm nhất 2 ngày sau tiết học trên padlet

Hoạt động 4. Evaluation - Đánh giá

Thời gian 20 phút

a. Mục tiêu

Vận dụng được các kiến thức về tính chất vật lý và tính chất hóa học của lưu huỳnh vào giải quyết các bài tập

b. Nội dung

Nội dung 1: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập sau.

Câu 1: Chúng ta đều biết hơi thủy ngân rất độc, vậy trong trường hợp ta làm

vỡ nhiệt kế thủy ngân, chúng ta dùng chất gì rắc lên thủy ngân và gom lại? Giải thích việc làm đó

Câu 2: Hãy đề nghị cách tiến hành thí nghiệm phản ứng của lưu huỳnh với

H2SO4 đặc. Dự đốn hiện tượng xảy ra và giải thích? Trình bày lời giải theo bảng sau:

Hóa chất dụng cụ Cách tiến hành thí nghiệm Dự đốn hiện tượng Giải thích

Câu 3: Cho 11 gam hỗn hợp gồm bột nhơm và bột sắt tác dụng hồn tồn với

bột lưu huỳnh trong điều kiện khơng có khơng khí, thì thấy lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 12,8g. Tính % khối lượng sắt có trong hỗn hợp đầu?

Nội dung 2: Làm bài kiểm tra 15 phút

Câu 1: Vị trí của nguyên tố lưu huỳnh (z = 16) trong bảng tuần hồn hóa học

A. Ơ thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA. B. Ơ thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA.

C. Ơ thứ 16, chu kì 3, nhóm IVA. D. Ơ thứ 16, chu kì 2, nhóm IVA.

Câu 2: Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh trong hợp chất là

Câu 3: Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây?

A. O2. B. Al. C. H2SO4 đặc. D. F2.

Câu 4: Cho phản ứng: S + 2H2SO4(đặc) → 3SO2↑ + 2H2O. Tỉ lệ số nguyên tử S

bị khử và số nguyên tử S bị oxi hóa là

A. 1 : 2. B. 1 : 3. C. 3 : 1. D. 2 : 1.

Câu 5: Có bao nhiêu gam SO2 hình thành khi cho 1,28 gam S phản ứng hoàn

toàn với lượng O2 dư?

A. 2,28 g B. 2,00 g C. 1,00 g D. 2,56 g

Câu 6: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?

A. Al. B. Fe. C. Hg. D. Cu.

Câu 7: Nhận định nào sau đây là sai? A. S vừa có tính oxi hố vừa có tính khử. B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường.

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)