Định hướng phát triển của chi nhánh SHB Hà Nội

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại chi nhánh SHB Hà Nội (Trang 64 - 66)

1.3 .Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định TCDA của NHTM

3.1 Định hướng phát triển của chi nhánh SHB Hà Nội

3.1.1 Định hướng chung

Vượt qua nhiều khó khăn và thách thức, thời gian qua hoạt động kinh doanh của chi nhánh đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Trong thời gian sắp tới, khi mà nên kinh tế bước đầu đã bắt đầu hồi phục, hệ thống ngân hàng- tài chính của thế giới đã bước đầu trở lại hoạt động bình thường, nhiều ngân hàng trên Thế giới cũng đã và đang mở rộng quy mô làm việc cũng như tại Việt Nam, nhiều ngân hàng thương mại đang có xu hướng mở rộng hoạt động với nhiều chi nhánh hơn thì đây là một thách thức lớn đối với chi nhánh, là cơ hội nhưng cũng là thách thức.

Ngoài việc thực hiện các mục tiêu, kế hoạch đề ra để thực hiện kế hoạch của tồn hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội, chi nhánh Hà Nội còn đề ra cho bản thân một số mục tiêu cụ thể cơ bản như sau:

- Phấn đấu trở thành chi nhánh xếp loại A của tồn hệ thống. - Tăng trưởng dư nợ tín dụng gấp 2 lần năm 2009.

- Vốn huy động tăng lên gấp 2 lần vào năm 2009.

Phương châm hoạt động của chi nhánh SHB Hà Nội: an toàn - hiệu quả - tăng trưởng an toàn trong mọi lĩnh vực kinh doanh, hiệu quả mang ý nghĩa kinh tế xã hội, tăng trưởng phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế đất nước và chính sách tiền tệ của ngành ngân hàng. Cung cấp các dịch vụ ngân hàng hoàn hảo cho khách hàng, quán triệt sâu sắc phương châm mang lại thành công cho khách hàng là trách nhiệm và nghĩa vụ của ngân hàng chính là tơn chỉ của chi nhánh SHB Hà Nội.

3.1.2 Định hướng đối với hoạt động cho vay theo theo dự án

Ngồi việc duy trì và phát huy các biện pháp huy động vốn hữu hiệu, có khả năng cạnh tranh cao, nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của dân cư, chi nhánh còn dành lượng vốn lớn để cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp quốc doanh, các tập đoàn kinh tế của nhà nước, các dự án có tầm cỡ quốc gia và lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.

Trong nền kinh tế hội nhập hiện nay, cùng với mục tiêu CNH – HĐH đất nước, khu vực kinh tế tư nhân và khối doanh nghiệp vừa và nhỏ đang ngày càng thể hiện được vai trị quan trọng của mình. Dự kiến đến năm 2010 các doanh nghiệp này sẽ đóng góp đến 40% GDP cả nước. Do đó, để mở rộng hoạt động sản xuất, khối kinh doanh này sẽ phải cần đến một lượng rất lớn về vốn. Nắm bắt cơ hội này, trong thời gian tới, chi nhánh SHB Hà Nội sẽ tập trung mở rộng các dịch vụ hướng tới đối tượng khách hàng này. Cụ thể với các hoạt động trong các lĩnh vực:

 Sản xuất, xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.  Sản xuất, xuất nhập khẩu hàng may mặc, đồ da.

 Sản xuất, xuất nhập khẩu hàng gia dụng, dân dụng, nội thất.  Sản xuất, xuất nhập khẩu hàng điện tử, viễn thông.

 Sản xuất, xuất nhập khẩu hàng nông sản thực phẩm, thuỷ sản.  Sản xuất, gia công phần mềm, công nghệ cao...

Ngồi ra chi nhánh SHB Hà Nội cịn chú trọng liên kết với các khách hàng là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các tập đoàn kinh tế lớn như: ngành công nghiệp than, công nghiệp đống tàu, càng biển, thủy nhiệt điện, ...

3.1.3 Định hướng đối với hoạt động TĐ TCDA

Thẩm định tài chính dự án đầu tư với tư cách là một hoạt động có khâu tố chức điều hành, quy trình riêng cũng như đội ngũ cán bộ thực hiện nên trước khi đưa ra các giải pháp hồn thiện nó cũng cần phải có định hướng rõ ràng. Dưới giác độ ngân hàng (cụ thể là chi nhánh SHB Hà Nội nhằm phát huy tối đa các lợi thế tiềm năng của ngân hàng, đạt được mục tiêu đề ra trong hoạt động đầu tư tín dụng cũng như chiến lược phát triển chung) nên có những định hướng sau:

 Thẩm định tài chính dự án đầu tư phải đứng trên quan điểm của người cho vay để xem xét tính khả thi, hiệu quả của dự án, nhận thức rõ lợi ích của ngân hàng gắn bó chặt chẽ lợi ích của dự án.

 Phát huy từ tình hình thực tiễn trong ngành và phục vụ cho hoạt động cho vay của chi nhánh trong từng giai đoạn.

 Cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư phải được quán triệt trong tồn hệ thống khơng chỉ các cán bộ trực tiếp thực hiện thẩm định mà có cả các bộ phận khác với những mức độ yêu cầu cho công việc khác nhau.

 Thẩm định tài chính của dự án phải được tiến hành thường xuyên liên tục với tất cả các dự án xin vay với cả 3 giai đoạn trước và trong khi cho vay.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại chi nhánh SHB Hà Nội (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w