Mẫu đo va đập theo tiêu chuẩn ASTM D 256-04

Một phần của tài liệu 2072132 (Trang 71 - 73)

Bảng 2.3. Kích thƣớc mẫu đo va đập theo tiêu chuẩn ASTM D 256 - 04

Ký hiệu A B  C D E Giá trị 63,452 mm 12,69 mm 45o 20%B 3 mm 30,675 mm  A D E B C

3.1. Khảo sát tính chất sợi xơ dừa

3.1.1. Xác định độ hút ẩm của sợi xơ dừa

Sợi xơ dừa sau khi xử lý bằng dung dịch NaOH đƣợc sấy ở 80oC đến khối lƣợng không đổi rồi cắt thành những đoạn ngắn khoảng 1 - 2 mm. Sau đó, những mẫu này đƣợc trữ trong điều kiện mơi trƣờng của phịng thí nghiệm (ở nhiệt độ phòng) trong thời gian khoảng 7 ngày. Cuối cùng, các mẫu sợi này đƣợc xác định độ hút ẩm bằng máy đo độ ẩm Sartorius MA 45 tại Phịng thí nghiệm Hóa hữu cơ, Khoa Công nghệ, Trƣờng Đại học Cần Thơ.

3.1.2. Phân tích hàm lƣợng cellulose

Việc xác định hàm lƣợng cellulose nhằm đánh giá hiệu quả loại bỏ các thành phần hemicellulose, lignin, pectin,… khi xử lý sợi bằng dung dịch NaOH. Sợi xơ dừa không xử lý và sau khi xử lý đƣợc cắt thành những đoạn ngắn khoảng 1 - 2 mm. Sau đó, những mẫu này đƣợc xác định hàm lƣợng cellulose bằng phƣơng pháp Tappi Test Method tại Phịng thí nghiệm chuyên sâu Trƣờng Đại học Cần Thơ.

3.1.3. Chụp SEM bề mặt sợi xơ dừa

Để đánh giá hiệu quả của việc xử lý bề mặt sợi bằng dung dịch NaOH thì ta tiến hành chụp SEM bề mặt sợi không xử lý và sau khi xử lý. Bên cạnh đó, ta cũng tiến hành chụp SEM bề mặt phá hủy của mẫu compoite trƣớc và sau khi xử lý tại Phịng thí nghiệm chun sâu trƣờng Đại học Cần Thơ.

3.1.4. Xác định độ giảm khối lƣợng của sợi sau khi xử lý

Sợi xơ dừa đƣợc đem đi sấy ở 80oC đến khối lƣợng không đổi rồi cân bằng cân phân tích để xác định khối lƣợng trƣớc khi xử lý. Sợi sau khi xử lý bằng dung dịch NaOH cũng đƣợc đem đi sấy ở 80oC đến khối lƣợng không đổi và xác định lại khối lƣợng. Từ đó, ta xác định đƣợc độ giảm khối lƣợng của sợi sau khi xử lý.

3.1.5. Xác định hàm lƣợng tro trong sợi xơ dừa sau khi xử lý

Sợi xơ dừa sau khi xử lý bằng dung dịch NaOH đƣợc cân bằng cân phân tích để xác định khối lƣợng trƣớc khi nung. Sau đó, sợi đƣợc nung ở 700oC trong 6 giờ bằng lò nung Nabertherm đến khi sợi bị cháy hồn tồn thành tro. Lƣợng tro cịn lại sau khi nung đƣợc cân bằng cân phân tích và ta xác định đƣợc hàm lƣợng tro có trong sợi xơ dừa.

3.2. Khảo sát điều kiện gia công cho tấm composite

Nhiệt độ nóng chảy của nhựa PP film 19 là 161,63 -165,71oC và theo một số tài liệu tham khảo thì nhiệt độ sợi xơ dừa bắt đầu bị phân hủy là khoảng 200o

C nên ta khảo sát nhiệt độ gia công cho tấm composite nằm trong khoảng 165 - 190o

C. Ta tiến hành khảo sát điều kiện gia công dựa trên đƣờng đặc tính của q trình ép nóng. Hình 3.1 là một trong những thí nghiệm khảo sát đƣợc thực hiện.

Một phần của tài liệu 2072132 (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)