2.2 PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA HÀN THE, NITRAT VÀ NITRIT
2.2.2.4 Phƣơng pháp cực phổ
Trong mơi trƣờng chất điện li có điện tích cao nhƣ 3
La hay 2
Ba ,ion - 3
NO cho sóng cực phổ tại mức điện thế từ 1,1 đến 1,4 V.
Để xác định nitrit, ngƣời ta thƣờng dùng sóng xúc tác urani 2
2
UO . Trong mơi trƣờng tạo phức nhƣ nền Na2CO3 có nồng độ 0,1 M thì 2
2
UO chỉ cho một sóng định lƣợng có E(1/2)=0,9-1,1V phụ thuộc vào nồng độ nitrat.
SVTH: Lê Hoàng Chỉnh 31
Kolthoff và các cộng sự là những ngƣời đầu tiên nghiên cứu xác định - 3
NO bằng dòng cực phổ xúc tác. Các tác giả cho rằng nền HCl (0,1 M) chứa một lƣợng nhỏ urani acetat sự khử U(VI) xảy ra theo hai bƣớc:
U(VI) + e U(V)
U(V) + e U(III)
Tạo nên hai sóng cực phổ:
Sóng thứ nhất ứng với sự khử U(VI) xuống U(V) có thế bán sóng E(1/2)=-0,18V
Sóng thứ hai ứng với sự khử U(V) xuống U(III) có thế bán sóng E(1/2)=-0,94V
Khi có mặt của ion - 3
NO tùy chiều cao của sóng thứ hai tăng lên tuyến tính với nồng độ -
3
NO trong khoảng 5.10e-5- 4.10e-4 M
2.2.2.5 Phƣơng pháp đo khí
Hassan là ngƣời đầu tiên đƣa ra một phƣơng pháp đo khí đơn giản thích hợp cho việc xác định đồng thời nitrat và nitrit trong cùng một mẫu.
Theo ông, đầu tiên nitrit đƣợc phân hủy bằng Ure (CO(NH2)2) hoặc axit sunfamit
(HSO3NH2) để tạo ra khi N2 trong môi trƣờng axit yếu. Trong điều kiện này, nitrat không
tham gia phản ứng. Khí N2 tạo ra đƣợc đo bằng một trắc đạm rất nhỏ.
Các phản ứng xảy ra nhƣ sau:
2KNO2 + CO(NH2) + 2HCl 2N2 + CO2 + 3H2O + 2KCl
KNO2 + HSO3 N2 + KHSO4 + H2O
Sau đó, đun nóng dung dịch và tạo mơi trƣờng axit mạnh thì nitrat sẽ phản ứng tạo thành khí N2O:
2KNO3 + CO(NH2)2 + 2HCl 2N2O + CO2 + 3H2O + 2KCl
2KNO3 + HSO3NH2 + HCl N2O+ H2SO4 + H2O + KCl
SVTH: Lê Hoàng Chỉnh 32 2.2.2.6 Phƣơng pháp xác định tổng - 3 NO và - 2 NO Ngƣời ta có thể xác định tổng - 3 NO và - 2
NO trong cùng một mẫu bằng phƣơng pháp khá đơn giản là sử dụng hỗn hợp Cd-Cu.
Nguyên tắc của phƣơng pháp này nhƣ sau:
Ion - 3
NO bị khử thành ion - 2
NO với sự có mặt của Cd. Các hạt Cd đƣợc xử lý với dung dịch CuSO4, sau đó đƣợc nạp vào cột thủy tinh. Phản ứng tiến hành tốt nhất ở pH=6-8. Hiệu suất khử đạt 88-90%.
Ion - 2
NO đƣợc xác định nhờ phản ứng tạo màu azo hóa bằng α-naphtylamin và axit sunfanilic. Phức tạo thành có cƣờng độ màu lớn. Cực đại hấp thụ bƣớc sóng tại 520nm.
Phƣơng pháp này đƣợc dùng để phân tích - 3
NO với nồng độ nhỏ hơn 1ppm mà các phƣơng pháp không đủ nhạy để phát hiện.