Tác động tƣơng hỗ của vi sinh vật trong dạ cỏ

Một phần của tài liệu 2072140 (Trang 26 - 28)

Chƣơng 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.2. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HĨA CỦA GIA SƯC NHAI LẠI

2.2.3. Tác động tƣơng hỗ của vi sinh vật trong dạ cỏ

Vi sinh vật dạ cỏ, cả ở thức ăn và ở biểu mô dạ cỏ kết hợp với nhau trong q trình tiêu hóa thức ăn, lồi này phát triển trên sản phẩm của lời kia. Sự phối hợp này có tác dụng giải phóng sản phẩm phân giải cuối cùng của một lồi nào đó, đồng thời tái sử dụng những yếu tố cần thiết cho loài sau. Ví dụ, vi khuẩn phân giải protein cung cấp amoniac, axit amin, isoaxit cho vi khuẩn phân giải xơ. Quá trình lên men dạ cỏ là liên tục và bao gồm nhiều loài tham gia.

Tuy nhiên giữa các nhóm vi khuẩn khác nhau cũng có sự cạnh tranh điều kiện sinh tồn của nhau. Chẳng hạn, khi gia súc ăn khẩu phần ăn giàu tinh bột nhƣng nghèo protein thì số lƣợng vi khuẩn phân giải xenluloza sẽ giảm và do đó mà tỉ lệ tiêu hóa xenluza thấp. Đó là vì sự có mặt của một lƣợng đáng kể tinh bột trong khẩu phần kích thích vi khuẩn phân giải bột đƣờng phát triển nhanh nên sử dụng cạn kiệt những yếu tố dinh dƣỡng quan trọng (nhƣ các loại khoáng, amoniac, axit amin, isoaxit) là những yếu tố cũng cần thiết cho vi khuẩn phân giải xơ vốn phát triển chậm hơn.

Mặt khác, tƣơng tác tiêu cực có thể xảy ra giữa vi khuẩn phân giải bột đƣờng và vi khuẩn phân giải xơ lên quan đến pH trong dạ cỏ. Chenost and Kayouli (1997) giải thích rằng q trình phân giải chất xơ của khẩu phần diễn ra trong dạ cỏ có hiệu quả cao nhất khi pH dịch dạ cỏ lớn hơn 6.2; ngƣợc lại, quá trình phân giải tinh bột trong dạ cỏ có hiệu quả cao nhất khi pH nhỏ hơn 6.0. Tỉ lệ thức ăn tinh quá cao trong khẩu phần sẽ làm cho axit béo bay hơi sản sinh ra nhanh, làm giảm pH dịch dạ cỏ và do đó mà ức chế hoạt động của vi khuẩn phân giải xơ. Vì thế khi trong khẩu phần có q nhiều bột đƣờng thì khả năng tiêu hóa và thu nhận thức ăn xơ sẽ bị giảm sút.

Tác động qua lại cũng có thể thấy rõ giữa protozoa và vi khuẩn. Nhƣ đã trình bày ở trên, protozoa ăn và tiêu hóa vi khuẩn, do đó làm giảm tốc độ và hiệu quả chuyển hóa protein trong dạ cỏ. Với những loại thức ăn dễ tiêu hóa thì điều này khơng có ý nghĩa lớn, song đối với thức ăn nghèo nitơ thì protozoa sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn nói chung. Loại bỏ protozoa khỏi dạ cỏ làm tăng số lƣợng vi khuẩn trong dạ cỏ. Thí nghiệm trên cừu cho thấy tỉ lệ tiêu hóa vật chất khơ tăng 18% khi khơng có protozoa trong dạ cỏ (Preston và Leng, 1991).

Tuy nhiên, trong điều kiện bình thƣờng giữa vi khuẩn và protozoa cũng có sự cộng sinh có lợi, đặc biệt là trong tiêu hóa xơ. Tiêu hóa xơ mạnh nhất khi có mặt cả vi khuẩn và protozoa. Một số vi khuẩn đƣợc protozoa nuốt vào có tác dụng lên men trong đó tốt hơn vì mỗi protozoa tạo ra một kiểu “dạ cỏ mini” với các điều kiện ổn định cho vi khuẩn hoạt động. Một số lồi ciliate cịn hấp thu oxy từ dịch dạ cỏ giúp đảm bảo cho điều kiện yếm khí trong dạ cỏ đƣợc tốt hơn.

Protozoa nuốt và tích trữ tinh bột, hạn chế tốc độ sinh axit lactic, hạn chế giảm pH đột ngột, nên có lợi cho vi khuẩn phân giải xơ.

Nhƣ vậy, cấu trúc khẩu phần ăn của động vật nhai lại có ảnh hƣởng rất lớn đến sự tƣơng tác của hệ vi sinh vật dạ cỏ. Khẩu phần giàu các chất dinh dƣỡng không gây sự cạnh tranh giữa các nhóm vi sinh vật, mặt cộng sinh có lợi có xu thế biểu hiện rõ. Khẩu phần nghèo dinh dƣỡng sẽ gây ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhóm vi sinh vật, ức chế lẫn nhau, tạo khuynh hƣớng bất lợi cho q trình lên men thức ăn nói chung.

Một phần của tài liệu 2072140 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)