Chuyển hóa lipit

Một phần của tài liệu 2072140 (Trang 30 - 31)

Chƣơng 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.2. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HĨA CỦA GIA SƯC NHAI LẠI

2.2.4.3. Chuyển hóa lipit

Trong dạ cỏ có hai quá trình trao đổi mỡ liên quan với nhau: phân giải lipit của thức ăn và tổng hợp mới lipit của vi sinh vật. Triaxylglycerol và galactolipit của thức ăn đƣợc thủy phân bởi lipaza vi sinh vật. Glycerol và galactoza đƣợc lên men ngay thành axit béo bay hơi. Các axit béo giải phóng ra đƣợc trung hịa ở pH của dạ cỏ chủ yếu dƣới dạng muối canxi có độ hịa tan thấp và bám vào bề mặt của vi khuẩn và các tiểu phần thức ăn. Chính vì thế tỉ lệ mỡ quá cao trong khẩu phần thƣờng làm giảm khả năng tiêu hóa xơ ở dạ cỏ.

Trong dạ cỏ cịn xảy ra q trình no hóa, các axit béo khơng no, Các axit béo không no mạch dài (linoleic, linolenic) bị làm bão hịa (hydrogen hóa thành axit stearic) và sử dụng bởi một số vi khuẩn. Một số mạch nối đôi của axit béo không no có thể khơng bị hydrogen hóa nhƣng đƣợc chuyển từ dạng cis sang

dạng trans bền vững hơn. Các axit béo có mạch nối đơi dạng trans này có điểm nóng chảy cao hơn, hấp thu (ở ruột non) và chuyển vào mô mỡ ở dạng nhƣ vậy nên làm cho mỡ của gia súc nhai lại có điểm nóng chảy cao.

Vi sinh vật dạ cỏ cịn có khả năng tổng hợp lipit có chứa các axit béo lạ (có mạch nhánh và mạch lẻ) và các axit này sẽ có mặt trong sữa và mỡ của cơ thể vật chủ. Nhƣ vậy, lipit của vi sinh vật dạ cỏ là kết quả của việc biến đổi lipit của thức ăn và lipit đƣợc tổng hợp mới.

Khả năng tiêu hóa mỡ của vi sinh vật dạ cỏ rất hạn chế, cho nên khẩu phần nhiều mỡ sẽ cản trở tiêu hóa xơ và giảm thu nhận thức ăn. Tuy nhiên, đối

với phụ phẩm xơ hàm lƣợng mỡ trong đó rất thấp nên dinh dƣỡng của gia súc nhai lại ít chịu ảnh hƣởng của tiêu hóa mỡ trong dạ cỏ.

Một phần của tài liệu 2072140 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)