ĐN 7.7a 223.3a 23.5a 52.9a ĐN75:BV25 7.7a 218.0a 23.3ab 51.4a ĐN50:BV50 7.7a 212.7a 22.9b 49.6ab ĐN25:BV75 7.7a 207.0a 22.3c 47.8ab BV 7.6a 203.3a 21.5d 46.1b SEM 0.0293 5.1234 0.1200 1.2966 P 0.084 0.056 0.000 0.004 Các chữ a, b, c, d
khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa thống kê
Qua bảng số liệu ta thấy thay đổi tỉ lệ đạm trong khẩu phần thì tổng lƣợng khí sinh ra có sự thay đổi nhƣng khơng khác biệt ý nghĩa, còn nồng độ % CH4 và ml CH4/gDM thì thay đổi và khác biệt có ý nghĩa. Khi bổ sung bánh dầu đậu nành 100% thì tổng lƣợng khí sinh ra là lớn nhất nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0.05), trong khi đó nồng độ % CH4 và ml CH4/gDM vẫn lớn nhất và khác biệt có ý nghĩa (P < 0.05) so với các tỉ lệ đạm khác và thấy rằng khi hàm lƣợng bánh dầu bông vải tăng dần thì tổng lƣợng khí sinh ra có khuynh hƣớng giảm, điều này phù hợp với Field et al,. 1999. Ông ta cho rằng tannin (bánh dầu bơng vải có khoảng 3% tannin) có thể bị tiêu hóa ở ruột non. Điều này có thể đóng góp làm giảm khí mêtan, bởi vì sự tiêu hóa ở ruột thì khác với dạ cỏ, sự sản sinh mêtan trên một đơn vị thức ăn ở ruột non ít hơn ở dạ cỏ. Nhân tố đạm bắt đầu ảnh hƣởng khi thay thế 50% bánh dầu đậu nành bằng 50% bánh dầu bông vải điều này ảnh hƣởng đến nồng độ % CH4.
Các tỉ lệ đạm khác nhau nhƣng pH vẫn khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P >0.05), dao động từ 7.6 ÷ 7.7, với giá trị pH này thì phù hợp cho vi sinh vật ở dạ cỏ phát triển (Peter J. Van Soest, 1983).
Bảng 4-4: Ảnh hƣởng giữa tỉ lệ đạm và mức độ axit tannic AT Tỉ lệ đạm pH TL.Khí sinh ra % CH4 ml CH4/gDM 0% ĐN 7.7a 243.3a 25.7a 62.5a 0% ĐN75:BV25 7.7a 243.3a 25.7a 62.5a 0% ĐN50:BV50 7.7a 243.3a 25.6a 62.4a 0% ĐN25:BV75 7.7a 243.3a 25.6ab 62.3a 0% BV 7.7a 243.3a 25.5ab 62.2a 2% ĐN 7.7a 238.3a 25.2abc 60.2ab 2% ĐN75:BV25 7.7a 238.3a 25.2abc 60.1ab 2% ĐN50:BV50 7.7a 238.3a 25.1abcd 59.8ab 2% ĐN25:BV75 7.7a 238.3a 25.0abcd 59.6ab 2% BV 7.7a 238.3a 24.9abcd 59.3abc 4% ĐN 7.7a 230.0ab 24.3abcd 55.8abcd 4% ĐN75:BV25 7.7a 225.0ab 24.1bcd 54.4abcd 4% ĐN50:BV50 7.7a 225.0ab 24.0cd 54.0abcde 4% ĐN25:BV75 7.7a 225.0ab 23.9cde 53.9abcde 4% BV 7.7a 225.0ab 23.7def 53.4abcde
6% ĐN 7.7a 213.3abc 22.5efg 48.0abcdef
6% ĐN75:BV25 7.7a 210.0abc 22.3fg 46.9abcdef 6% ĐN50:BV50 7.7a 205.0abc 22.1g 45.2bcdef 6% ĐN25:BV75 7.7a 198.3abc 21.9g 43.4cdef 6% BV 7.6a 195.0abc 21.5g 41.9defg 8% ĐN 7.7a 191.7abcd 20.0h 38.2efg 8% ĐN75:BV25 7.7a 173.3bcde 18.9h 32.9fgh 8% ĐN50:BV50 7.7a 151.7cde 17.4i 26.4ghi 8% ĐN25:BV75 7.6a 130.0de 15.2j 19.8hi 8% BV 7.6a 115.0e 11.9k 13.7i SEM 0.0654 11.4562 0.2683 2.8994 P 0.297 0.209 0.000 0.034 Các chữ a, b, c, d, e, f, g, h, i, k
khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa thống kê
Qua bảng số liệu ta thấy tƣơng tác giữa tỉ lệ đạm và mức độ axit từ 0 ÷ 2% thì tổng lƣợng khí sinh ra, nồng độ % CH4 và ml CH4/gDM đều không khác biệt nhiều, bắt đầu từ mức axit tannic từ 4 ÷ 8% thì sự khác biệt bắt đầu có ý nghĩa, bên cạnh đó pH của môi trƣờng không khác biệt và đảm bảo điều kiện cho vi sinh vật trong dạ cỏ phát triển và hoạt động bình thƣờng (Peter J. Van Soest, 1983 và J. E. Carulla, 2005).
4.2.2. Sự tƣơng quan giữa các chỉ tiêu 4.2.2.1. % axit tannic và ml CH4/gDM 4.2.2.1. % axit tannic và ml CH4/gDM 70 60 50 40 30 20 10 10 8 6 4 2 0 S 1.45750 R-Sq 74.2% R-Sq(adj) 73.8%
Hình 4-1: Biểu đồ của % axit tannic và ml CH4/gDM
Khi bổ sung mức độ axit tannic từ 0 ÷ 8% thì ta thấy ml CH4/gDM giảm theo phƣơng trình hồi qui tuyến tính:
% axit tannic = 12.44 - 0.1704 ml CH4/gDM
Điều này đồng nghĩa với việc khi ta tăng mức độ axit tannic thì hàm lƣợng mêtan giảm cũng nhƣ làm giảm tổng lƣợng khí sinh ra (G. Getachew, 2008).
% axit tannic
4.2.2.2. TL.Khí sinh ra và nồng độ % CH4 28 26 24 22 20 18 16 14 12 10 280 260 240 220 200 180 160 140 120 100 S 16.6173 R-Sq 82.3% R-Sq(adj) 82.1%
Hình 4-2: Biểu đồ của TL.Khí sinh ra và nồng độ % CH4
Sự tƣơng quan giữa tổng lƣợng khí sinh ra và nồng độ % CH4 có phƣơng trình hồi qui tuyến tính là:
TL.Khí sinh ra = - 15.97 + 10.08 nồng độ % CH4
Điều này cho thấy nồng độ % CH4 có quan hệ tuyến tính gần với TL. Khí sinh ra (P < 0.05) và hệ số tƣơng quan tƣơng đối lớn (> 80%).
TL.Khí sinh ra
4.2.2.3. TL.Khí sinh ra và ml CH4/gDM 70 60 50 40 30 20 10 280 260 240 220 200 180 160 140 120 100 S 7.01614 R-Sq 96.9% R-Sq(adj) 96.8%
Hình 4-3: Biểu đồ của TL.khí sinh ra và ml CH4/gDM
Tƣơng quan giữa tổng lƣợng khí sinh ra và ml CH4/gDM có quan hệ tuyến tính rất gần, hệ số tƣơng quan rất cao (> 95%). Phƣơng trình hồi qui tuyến tính là:
TL.Khí sinh ra = 79.81 + 2.685 ml CH4/gDM
TL.Khí sinh ra
4.2.2.4. Nồng độ % CH4 và ml CH4/gDM 70 60 50 40 30 20 10 28 26 24 22 20 18 16 14 12 10 S 1.05352 R-Sq 91.2% R-Sq(adj) 91.1% Hình 4-4: Biểu đồ của nồng độ % CH4 và ml CH4/gDM
Qua biểu đồ thể hiện sự tƣơng quan giữa nồng độ % CH4 và ml CH4/gDM có quan hệ tuyến tính tƣơng đối gần, hệ số tƣơng quan lớn (> 90%). Khi nồng độ % CH4 tăng thì ml CH4/gDM tăng. Phƣơng trình hồi qui tuyến tính là:
Nồng độ % CH4 = 11.07 + 0.2345 ml CH4/gDM
ml CH4/gDM Nồng độ % CH4
4.3. THÍ NGHIỆM 2
Xác định đƣợc sự bổ sung của 4 mức độ axit tannic vào trong khẩu phần ảnh hƣởng đến tỉ lệ tiêu hóa chất hữu cơ và tỉ lệ tiêu hóa vật chất khơ của 4 nghiệm thức với 3 lần lặp lại, kết quả thí nghiệm đƣợc ghi nhận qua bảng 4-5.
Bảng 4-5: Kết quả thí nghiệm 2 Nghiệm thức pH DMD OMD Nghiệm thức pH DMD OMD BV_AT0 7.6a 57.2a 59.1a BV_AT4 7.6a 56.2a 59.1a BV_AT6 7.6a 52.2a 55.1a BV_AT8 7.6a 42.3b 46.2b SEM 0.00616 1.32610 1.28876 P 0.005 0.001 0.001 Các chữ a, b
khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa thống kê
Ta nhận thấy rằng qua bảng số liệu pH khác biệt khơng ý nghĩa giống nhƣ thí nghiệm 1 (Peter J. Van Soest, 1983 và J. E. Carulla, 2005).
Theo J. E. Carulla (2005) và G. Getachew (2008) khi tăng hàm lƣợng axit tannic vào khẩu phần sẽ dẫn đến giảm tỉ lệ tiêu hóa ở DM và OM vào thời điểm 24 giờ. Thông qua đó, qua bảng kết quả ta thấy tăng mức độ axit tannic thì tỉ lệ tiêu hóa DM và OM giảm và có sự khác biệt ở mức độ axit tannic 8%.
4.4. THÍ NGHIỆM 3
Xác định đƣợc sự ảnh hƣởng khi bổ sung các mức độ % axit tannic vào trong khẩu phần thí nghiệm.
Bảng 4-6: Kết quả thí nghiệm 3 Nghiệm thức pH TL.Khí sinh ra % CH4 ml CH4/gDM NH3 (mg/lít) BV_AT0 7.6a 232.7a 24.3a 56.5a 107.2a BV_AT4 7.6a 205.0a 18.4b 42.7b 106.2a BV_AT6 7.6a 169.7b 16.2c 27.5c 102.2a BV_AT8 7.6a 140.7b 12.6d 17.7d 93.2b SEM 0.00616 6.76798 0.11072 1.13001 1.32567 P 0.005 0.000 0.000 0.000 0.001 Các chữ a, b, c, d
khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa thống kê
Khi tăng mức độ axit tannic vào khẩu phần bông vải 100% thì các chỉ tiêu theo dõi bao gồm pH, tổng lƣợng khí sinh ra, nồng độ % CH4 và ml CH4/gDM điều giống kết quả thí nghiệm 1.
Trong khi đó khi bổ sung axit tannic thì hàm lƣợng NH3 giảm phù hợp với số liệu ghi nhận đƣợc từ B. R. Min and S. P. Hart (2003) và J. E. Carulla (2005). Nhƣng thông qua bảng kết quả thấy axit tannic từ 0 ÷ 6% khơng có sự khác biệt chỉ khác biệt ở 8%.
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Khi bổ sung tăng dần axit tannic và bánh dầu bơng vải vào khẩu phần thì tổng lƣợng khí sinh ra, nồng độ % CH4 và ml CH4/gDM có khuynh hƣớng giảm so với nghiệm thức đối chứng .
Trong mơi trƣờng, pH dao động từ 7.6 ÷ 7.7 khơng làm ảnh hƣởng đến sự hoạt động của vi sinh vật.
Có sự tƣơng tác giữa axit tannic và tỉ lệ đạm làm giảm khả năng sinh khí mêtan trong điều kiện in vitro.
5.2. KIẾN NGHỊ
Nghiên cứu ảnh hƣởng của axit tannic lên khả năng hình thành các axit béo bay hơi.
Mở rộng nghiên cứu ảnh hƣởng của axit tannic lên khả năng tăng trƣởng của bò.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
[1] Dƣơng Thanh Liêm (Chủ biên), BS. Trần Văn An, TS. Nguyễn Quang Thiệu “Độc chất học & Vệ sinh an tồn Nơng sản - Thực phẩm” NXB
Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh - 2010.
[2] Dƣơng Thanh Liêm, TS. Bùi Huy Nhƣ Phúc, TS. Dƣơng Duy Đồng “Thức ăn & Dinh dưỡng Động vật” NXB Nơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh - 2002.
[3] Đinh Văn Cải “Ni bị thịt: Kỹ thuật - kinh nghiệm - hiệu quả” NXB
Nơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh - 2007.
[4] Lê Viết Ly “Ni Bị thịt và những kết quả nghiên cứu bước đầu ở Việt Nam” NXB Nông nghiệp Hà Nội - 1995.
[5] Nguyễn Xuân Trạch (Chủ biên) - TS. Mai Thị Thơm “Giáo trình Chăn ni trâu bị” (Dùng cho học viên cao học ngành Chăn nuôi) NXB Nông
nghiệp Hà Nội - 2004.
[6] Nguyễn Văn Thu “Giáo trình Chăn ni Gia súc Nhai Lại A” Khoa Nông
nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ - 2010.
[7] Phùng Quốc Quảng “Ni trâu bị ở nông hộ và trang trại” NXB Nông
nghiệp Hà Nội - 2001.
[8] Trịnh Phúc Hào “Ảnh hưởng và sử dụng một số hợp chất nitrogen vô cơ trong khẩu phần ăn của dê Bách Thảo” Luận văn thạc sĩ ngành Chăn nuôi,
trƣờng Đại học Cần Thơ - 2008.
[9] Viện Chăn nuôi quốc gia “Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam” NXB Nông nghiệp Hà Nội - 2001.
Tài liệu tiếng Anh
[10] Deborah Coutherney, Rutherglen “Energy and protein requirements of beef
cattle” August, 1995 ISSN 1329-8062
[11] Dr. Carl and E. Polan “Principles of Rumen Digetion in the Model”,
Presented at Feed and Nutrition Management Cow College, 1999.
[12] Driedger and E. E. Hatfield “Influence of Tannins on the Nutritive Value of
Soybean Meal for Ruminants” J Anim Sci 1972. 34:465-468
[13] G. Getachew, W. Pittroff, E. J. DePeters, D. H. Putnam, A. Dandekar and S. Goyal “Influence of tannic acid application on alfalfa hay: in vitro rumen fermentation, serum metabolites and nitrogen balance in sheep” The Animal Consortium 2008.
[14] J. E. Carulla, M. Kreuzer, A. Machmuller and H. D. Hess “Supplementation
of Acacia mearnsii tannins decreases methanogenesis and urinary nitrogen in fogare-fed sheep” Australian Journal of Agricultural Research, 2005.
[15] J. M. A. Tilley and R. A. Terry “A two stage technique for in vitro digestion of forage crop” J. Brit. Grassl. Soc. 18, pp. 100-111, 1963.
[16] J. M. Alvarez, R. M. Dixon and T. R. Preston “Ammonia requirements for rumen fermentation” in: Recent Adnabces in Animal Nutrition in Australia,
University of New England. Armidale. Australia, pp.9, 1983.
[17] J. S. Van Kessel and J. B. Rusell “The Endogenous Metabolic Rate of Mixed Ruminal Bacterial and the Effect of Enery Starvation on Ruminant Fermentation Rates”, 1997.
[18] J. V. Nolan and S. Stachiw “Fermentation and nitrogen dynamics in Merino sheep given a low-quality roughage diet” British Journal of
Nutrition 42, pp. 63-80, 1979.
[19] L. D. Satter and L. L. Styler “Effect of ammonia concentation on rumen microbial protein production in vitro” British Journal of Economic
[20] Peter J. Van Soest “Nutritional Ecology of the Ruminant” Second Printing, November 1983.
[21] R. E. Hungate, R. W. Dougherty, M. P. Bryant and R. M. Cello
“Microbiologycal and physiological changes with acute indigestion in sheep” Cornell Vet. 42 (4), pp. 423-449, 1952.
[22] R. Min and S. P. Hart “Tannins for suppression of internal parasites” J
Anim Sci 2003. 81:E102-109.
[23] T. R. Preston and R. A. Leng “Agricultural technology transfer, perspectives and case studies” in Conference Proceedings from
Agricultural Technology: Current Policy Issues for the International Community and the World Bank, October 1991. (Ed. J. Anderson).
[24] T. R. Preston T. R and R. A. Leng “Matching ruminant production systems
with available resourses in tropic and sub-tropic”, Armidale: Penambul.
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Hình 1: Thơng ống nhựa với dạ cỏ Hình 2: Dùng ống nhựa lấy dịch
Hình 3: Lấy dịch dạ cỏ Hình 4: Lọc dịch dạ cỏ
Hình 7: Cân mẫu thí nghiệm Hình 8: Sục khí CO2
Hình 9: Dán keo xung quanh Hình 10: Nối keo ủ với bình đo khí
PHỤ LỤC BẢNG
Bảng 1: Thành phần dƣỡng chất của khẩu phần ĐN với AT0
Thực liệu ĐN %DM %CP %OM NDF ADF Ash
Rơm 63.05 55.36 2.72 54.95 46.18 30.64 8.10
Mật đƣờng 15.00 9.38 0.40 14.37 0.00 0.00 0.63
Cỏ lông tây 15.00 13.77 1.42 13.39 10.78 7.66 1.61
Lƣu huỳnh 0.80 0.80 0.00 0.00 0.00 0.00 0.80
Bánh dầu bông vải 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Bánh dầu đậu nành 4.00 3.41 1.82 3.69 1.68 0.53 0.31
Urê 2.15 2.15 6.27 0.00 0.00 0.00 0.00
Axit tannic 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Tổng 100.00 84.87 12.64 86.40 58.65 38.83 11.45
Bảng 2: Thành phần dƣỡng chất của khẩu phần BV với AT0
Thực liệu BV %DM %CP %OM NDF ADF Ash
Rơm 62.19 54.61 2.69 54.20 45.55 30.22 7.99
Mật đƣờng 15.00 9.38 0.40 14.37 0.00 0.00 0.63
Cỏ lông tây 15.00 13.77 1.42 13.39 10.78 7.66 1.61
Lƣu huỳnh 0.80 0.80 0.00 0.00 0.00 0.00 0.80
Bánh dầu bông vải 4.86 4.38 1.82 4.60 0.84 1.42 0.26 Bánh dầu đậu nành 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Urê 2.15 2.15 6.27 0.00 0.00 0.00 0.00
Axit tannic 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Tổng 100.00 85.09 12.60 86.56 57.17 39.30 11.29
Bảng 3: Thành phần dƣỡng chất của khẩu phần ĐN75:BV25 với AT0 Thực liệu ĐN75:BV25 %DM %CP %OM NDF ADF Ash
Rơm 62.83 55.17 2.71 54.76 46.02 30.54 8.07
Mật đƣờng 15.00 9.38 0.40 14.37 0.00 0.00 0.63
Cỏ lông tây 15.00 13.77 1.42 13.39 10.78 7.66 1.61
Lƣu huỳnh 0.80 0.80 0.00 0.00 0.00 0.00 0.80
Bánh dầu bông vải 1.22 1.10 0.46 1.15 0.21 0.36 0.07 Bánh dầu đậu nành 3.00 2.56 1.37 2.76 1.26 0.40 0.24
Urê 2.15 2.15 6.27 0.00 0.00 0.00 0.00
Axit tannic 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Bảng 4: Thành phần dƣỡng chất của khẩu phần ĐN50:BV50 với AT0 Thực liệu ĐN50:BV50 %DM %CP %OM NDF ADF Ash
Rơm 62.62 54.99 2.71 54.57 45.86 30.43 8.05
Mật đƣờng 15.00 9.38 0.40 14.37 0.00 0.00 0.63
Cỏ lông tây 15.00 13.77 1.42 13.39 10.78 7.66 1.61
Lƣu huỳnh 0.80 0.80 0.00 0.00 0.00 0.00 0.80
Bánh dầu bông vải 2.43 2.19 0.91 2.30 0.42 0.71 0.13 Bánh dầu đậu nành 2.00 1.70 0.91 1.84 0.84 0.27 0.16
Urê 2.15 2.15 6.27 0.00 0.00 0.00 0.00
Axit tannic 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Tổng 100.00 84.98 12.62 86.48 57.91 39.07 11.37
Bảng 5: Thành phần dƣỡng chất của khẩu phần ĐN25:BV75 với AT0 Thực liệu ĐN25:BV75 %DM %CP %OM NDF ADF Ash
Rơm 62.40 54.79 2.70 54.38 45.70 30.33 8.02
Mật đƣờng 15.00 9.38 0.40 14.37 0.00 0.00 0.63
Cỏ lông tây 15.00 13.77 1.42 13.39 10.78 7.66 1.61
Lƣu huỳnh 0.80 0.80 0.00 0.00 0.00 0.00 0.80
Bánh dầu bông vải 3.65 3.29 1.37 3.45 0.63 1.07 0.20 Bánh dầu đậu nành 1.00 0.85 0.46 0.92 0.42 0.13 0.08
Urê 2.15 2.15 6.27 0.00 0.00 0.00 0.00
Axit tannic 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Tổng 100.00 85.03 12.61 86.52 57.53 39.18 11.33
Bảng 6: Thành phần dƣỡng chất của khẩu phần ĐN với AT2
Thực liệu ĐN %DM %CP %OM NDF ADF Ash
Rơm 61.05 53.61 2.64 53.21 44.71 29.67 7.84
Mật đƣờng 15.00 9.38 0.40 14.37 0.00 0.00 0.63
Cỏ lông tây 15.00 13.77 1.42 13.39 10.78 7.66 1.61
Lƣu huỳnh 0.80 0.80 0.00 0.00 0.00 0.00 0.80
Bánh dầu bông vải 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Bánh dầu đậu nành 4.00 3.41 1.82 3.69 1.68 0.53 0.31
Urê 2.15 2.15 6.27 0.00 0.00 0.00 0.00
Axit tannic 2.00 2.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Bảng 7: Thành phần dƣỡng chất của khẩu phần BV với AT2
Thực liệu BV %DM %CP %OM NDF ADF Ash
Rơm 60.19 52.85 2.60 52.46 44.08 29.25 7.73
Mật đƣờng 15.00 9.38 0.40 14.37 0.00 0.00 0.63
Cỏ lông tây 15.00 13.77 1.42 13.39 10.78 7.66 1.61