Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cho ngành dệt may tỉnh Nam Định (Trang 43 - 48)

Chỉ tiêu Năm 2000 2005 Năm Năm2010 Tốc độ tăng (%) 2001- 2005 2006- 2010 Tổng GDP (tỷ đồng) 4.500,0 6.396,6 10.400,0 7,30 10,21

- Nông lâm thủy sản 1.842,8 2.042,5 2.588,0 2,10 4,85 - Công nghiệp, xây dựng 971,4 1.916,7 4.103,0 14,60 16,44

- Dịch vụ 1.682,2 2.437,5 3.709,0 7,60 8,76

Tổng GDP (giá T.tế) (tỷ đồng) 4.500,0 6.396,6 10.400,0 7,30 10,21

ế

Nông lâm thủy sản 40 90 31 88 29 50 5 47 1 57

- Công nghiệp, xây dựng 20,94 31,11 36,50 7,29 4,03

- Dịch vụ 38,15 37,01 34,00 0,79 -2,25

Thu – Chi ngân sách (tỷ đồng)

- Tổng thu ngân sách 337,9 506,4 1.150,0 8,43 17,83 - Tổng chi ngân sách 740,1 2.008,9 3.585,0 22,11 12,28

* Thực trạng của cá ngành kinh tếc

Năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 9.760 tỷ đồng, gấp khoảng 2,5 lần so với năm 2005. Với sự đầu tư mạnh mẽ cho công nghiệp, cùng với huy động các nguồn lực của mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp, cơng nghiệp Nam Định đã có sự phát triển mạnh mẽ nên tốc độ tăng trưởng bình

quân giai đoạn 2010 này đạt 20,5%/năm. Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu đều tăng lên đáng kể góp phần vào tăng trưởng chung của toàn ngành. Các khu, cụm công nghiệp được mở rộng, đến nay Nam Định đã có 23 khu, cụm cơng nghiệp đã đưa vào sử dụng, thu hút đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.

Hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, thị trường ngày càng được mở rộng, lưu thơng hàng hóa thơng suốt, đa dạng, phong phú với chất lượng ngày một tăng, mẫu mã đẹp, giá ổn định đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu phát triển kinh tế và tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng khá, tăng 11,7%/năm thời kỳ 2006-2010, hàng hóa

xuất khẩu của tỉnh là hàng dệt may như quần áo may sẵn, dệt kim, khăn các loại… và một số hàng công nghiệp khác.

2.2.2. Vai trò của ngành dệt may đối với kinh tế tỉnh Nam Định

2.2.2.1. Vai trò ngành dệt may trong nền kinh tỉnh Nam Định

Ngành dệt may là ngành mũi nhọ về xuất khẩu thu ngoại tệ về cho nền kinh n

tế. Kim ngạch xuất khẩu tăng tương đối đều và cao chiếm tỷ lệ phần trăm quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.

Nam Định đã từng là cái nôi, là trung tâm của ngành dệt may Việt Nam, vì vậy thương hiệu cũng như uy tín của ngành đã được thị trường biết đến, đây là một lợi thế của ngành dệt may Nam Định ở cả thị trường trong và ngoài nước. Ngành dệt may Nam Định được bố trí một cách tập trung xung quanh thành phố Nam Định, khép kín giữa các ngành kéo sợi, dệt, may. Giá nhân công ngành dệt may của tỉnh thấp làm cho chi phí về nhân cơng giảm và làm cho giá thành sản phẩm của ngành dệt may Nam Định thấp hơn so với các doanh nghiệp khác trong ngành. Cơ cấu sản phẩm ngành dệt may Nam Định phong phú so với các doanh nghiệp cùng

ngành. Hiện nay doanh nghiệp dệt may Nam Định sản xuất 6/7 chủng loại hàng dệt may các loại của ngành. Do đa dạng hoá được các chủng loại sản phẩm làm cho đối tượng khách hàng, thị trường của ngành được mở rộng và nâng cao được khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Nam Định trên thị trường.

Hiện nay Nam Định được biết đến như là một khu trọng tâm phát triển chiến lược của ngành Dệt May Việt Nam. Với trên 20 doanh nghiệp dệt may đang hoạt -

động trên địa bàn thành phố, ta có thể bắt gặp những doanh nghiệp có tiềm lực lớn và có thương hiệu đó là: Cơng ty TNHH Dệt Nam Định, Công ty CP may Sông Hồng, Công ty CP may Nam Định, Công ty TNHH Youngone (Hàn Quốc).

2.2.2.2. Một vài hạn chế về năng lực cạnh tranh của dệt may Nam Định

Ngành dệt may đã giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động trong và ngồi tỉnh lân cận, làm ổn định tình hình kinh tế xã hội trong nước. Tuy nhiên

năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Nam Định còn khá nhiều hạn chế:

- Trình độ máy móc thiết bị cịn lạc hậu, thiếu đồng bộ ở các khâu: Thiết bị dệt vải: Lạc hậu từ 10 20 năm so với các nước XK hàng dệt may (tương đương với -

trình độ của các doanh nghiệp dệt trong nước) vì vậy ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng, giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế. Để thực hiện được mục tiêu xuất khẩu của ngành địi hỏi các doanh nghiệp phải có giải pháp cải tiến, đầu tư mới máy mọc thiết bị cho phù hợp.

- Trình độ của đội ngũ cán bộ cơng nhân cịn thấp so với ngành, 70% lao động có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thông, 21.5% trình độ tốt nghiệp phổ thơng co sở, cịn lại là trình độ từ trung cấp trở lên. Nguyên nhân chủ yếu của tình

trạng trên là do hiện nay các doanh nghiệp dệt may Nam Định chưa chú trọng đến công tác đào tạo trình độ tay nghề cho đội ngũ công nhân bởi các doanh nghiệp thường ký kết hợp đồng ngắn hạn hoặc mùa vụ với người lao động cho nên doanh nghiệp thường sử dụng những lao động đã biết nghề dù chư cao.

- Năng lực sản xuất của dệt may Nam Định cịn thấp so với tồn ngành mặc dù trong giai đoạn 2001 2010 ngành dệt may Nam Định đã đầu tư tương đối lớn -

- Khả năng tài chính của các doanh nghiệp dệt may Nam Định còn thấp, vốn chủ yếu là đi vay, mặc dù tỉnh Nam Định đã có kế hoạch cổ phần hố và chuyển đổi loại hình doanh nghiệp để huy động nguồn vốn đầu tư vào ngành nhưng đạt hiệu quả chưa cao. Vì vậy, trong giai đoạn tới ngành cần phải có giải pháp đồng bộ hơn, hiệu quả hơn đển cải thiện tình hình tài chính của ngành.

- Mạng lưới phân phối và giới thiệu sản phẩm của ngành còn yếu, đối với hàng hố xuất khẩu chủ yếu là dưới hình thức gia cơng qua các hãng, các trung gian nước ngồi; cịn tiêu thụ tại thị trường trong nước hiệu quả cũng chưa cao vì các doanh nghiệp dệt may Nam Định chưa chú trọng đến khâu giới thiệu sản phẩm và các hoạt động hỗ trợ sau bán hàng, do đó cũng làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngành.

- Các doanh nghiệp phải nhập khẩu hầu hết nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu dẫn đến giá thành bình quân của hàng dệt may Việt Nam và Nam Định cao hơn giá thành bình quân của các nước xuất khẩu hàng dệt may khác trên thế giới. Đây là một trong những yếu tố bất lợi cho ngành dệt may Việt Nam nói chung và ngành dệt may Nam Định nói riêng trong việc cạnh tranh với các cường quốc dệt may trên thế giới.

- Năng suất lao động ngành dệt may Nam Định cịn thấp so với tồn ngành.

- Mặc dù Nam Định là trung tâm kinh tế của đồng bằng Sông hồng và đồng bằng Bắc bộ nhưng vị trí địa lý của Nam Định lại không thuận tiện cho việc sản xuất kinh doanh, dẫn đến giá thành sản phẩm tăng, làm giảm năng lực cạnh tranh của dệt may Nam Định. Chính vị trí địa lý khơng thuận lợi đó làm cho các đối tác

cũng ngại tiếp xúc, sợ đầu tư khơng có hiệu quả cho nên hiện nay Nam Định không được các nhà đầu tư nước ngoài chú ý.

- Cơ sở hạ tầng của tỉnh Nam Định tương đối lạc hậu so với các tỉnh khác. Toàn bộ cơ sở hạ tầng hầu như được xây dựng từ thời kỳ Pháp thuộc.

- Khả năng tiếp cận thị trường nước ngồi của ngành dệt may Nam Định nói cịn nhiều hạn chế. Việc các doanh nghiệp thực hiện sản xuất theo phương thức gia công xuất khẩu dẫn đến việc nắm bắt nhu cầu của khách hàng và tổ chức tiêu thụ

hàng hố đều phụ thuộc doanh nghiệp nước ngồi thực hiện, các doanh nghiệp dệt may Nam Định hầu như không nắm được nhu cầu thực tế của thị trường.

Các doanh nghiệp dệt may Nam Định có q ít thơng tin về thị trường và các đối tác nước ngồi có quan hệ gia cơng. Trong khi đó, do nguồn lực tài chính và khả năng cán bộ cịn hạn chế, các doanh nghiệp dệt may Nam Định chưa đủ khả năng tham gia thường xuyên các hội chợ triển lãm quốc tế, hay thực hiện các hoạt động -

xúc tiến thương mại, thiết lập văn phòng đại diện ở nước ngoài. Ngoài ra, các doanh

nghiệp cũng chưa biết cách khai thác thông tin về thị trường trên mạng internet một cách hiệu quả.

Ngồi những yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp trên, cịn có rất nhiều yếu tố khác cũng tác động đến khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Nam Định như: chính sách, cách quản lý của các cơ quan chức năng và năng lực cạnh tranh của địa phương… Do đó trong chiến lược phát triển của mình, ngành dệt may Nam Định cũng phải tiến hành phân tích, đánh giá để xác định những cơ hội, thách thức mà mơi trường kinh tế vĩ mơ có thể tác động đến.

2.2.3. Thực trạng năng lực của ngành dệt may

2.2.3.1. Tổng quan ngành công nghiệp dệt may Việt Nam

- Xuất khẩu 9.100 triệu USD chiếm 16% kim ngạch xuất khẩu cả nước năm 2008

- Giá trị sản xuất công nghiệp: 52.615 tỷ đồng (chiếm 9,21% GTSX công nghiệp). - Sản lượng một số sản phẩm chính trong năm 2007: Bông 6.400 tấn; Sợi: 275.000 tấn; Vải: 610,7 triệu m2; Khăn: 820 triệu sản phẩm; Sản phẩm may công nghiệp: 1.320 triệu sản phẩm.

- Khoảng 2.200.000 lao động (trong đó các XN cơng nghiệp 800.000 người). - Theo niên giám thống kê 2007, tính tới 31/12/2006 ngành dệt may Việt Nam hiện có 3.208 doanh nghiệp (57 DNNN, 2519 DN ngoài NN, 632 DN FDI). Doanh nghiệp nhà nước: 57 doanh nghiệp (chiếm 1,8%); Doanh nghiệp ngoài quốc

doanh: 2.519 doanh nghiệp (chiếm 78,5%) và Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài 632 doanh nghiệp (chiếm 19,7%). Theo nhóm sản phẩm: Sản xuất nguyên liệu và kéo sợi: 96 doanh nghiệp; Sản xuất dệt và hoàn tất: 388 doanh nghiệp; Sản xuất may mặc: 2.424 doanh nghiệp; Sản xuất phụ trợ, phụ liệu: 35 doanh nghiệp; Hoạt động thương mai dịch vụ: 265 doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cho ngành dệt may tỉnh Nam Định (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)