Bảng 2 .2 Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008
Bảng 2.4 Các chỉ tiêu chủ yếu phát triển ngành dệt may
Chỉ tiêu Đơn vị tính Mục tiêu tồn ngành đến 2010 2015 2020
1. Doanh thu triệu USD 14.800 22.500 31.000
2. Xuất khẩu triệu USD 12.000 18.000 25.000
3. Sử dụng lao động nghìn người 2.500 2.750 3.000
Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ
Với các mục tiêu này, nhu cầu về lao động ngành dệt may sẽ tăng từ (10-
đoạn 2007 2010 và tăng 797.000 trong giai đoạn 2011- -2020 (Quyết định số 39/2008/QĐ BCT ngày 23 tháng 10 năm 2008 của Bộ Công Thương- ) .
2.2.3.2. Thực trạng năng lực đào tạo lao động ngành dệt may
Lĩnh vực đào tạo 7% 5% 5% 32% 51% Sợi Dệt Nhuộm May Khác Trình độ giảng viên 4% 32% 49% 8% 7% Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Khác Năng lực đào tạo chuyên ngành dệt may qua khảo sát tại 28 trường đại học, cao đẳng, trung cấp và 17 Sở lao động thương binh xã hội (chủ yếu là các trường dạy nghề may) cho thấy:
Các đơn vị đào tạo nhân lực ngành dệt may Việt Nam hoạt động dưới sự điều hành của nhiều cơ quan chủ quản khác nhau (Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công Thương, Tổng cục dạy nghề, Tập đoàn Dệt May, Các trường dạy nghề thuộc Sở lao động thương binh các tỉnh, và một số tổ chức xã hội khác). Thực hiện khảo sát tại 28 trường có đào tạo nhân lực dệt may, trong đó: Bộ Giáo dục Đào tạo (6 trường), Bộ Cơng Thương (2 trường), Tập đồn Dệt May Việt Nam (5 đơn vị) và các tổ chức đào tạo khác thuộc 17 Sở lao động thương binh xã hội. Các cơ sở này chủ yếu chỉ tập trung đào tạo bậc đại học, cao đẳng. Bên cạnh đó cịn có nhiều các trường đào tạo nghề công nhân may thuộc các Sở lao động và các trung tâm dạy nghề, các doanh nghiệp may và các thành phần kinh tế khác nhau. Trong số học sinh được đào tạo trong năm 2007 và 2008, chỉ có 49% được đào tạo chuyên ngành cho dệt may (sợi dệt nhuộm – – – may - thiết kế thời trang), số còn lại là các ngành quản trị kinh doanh, tài chính, ngoại ngữ,… chiếm đến 51%. Điều này cho thấy đào tạo các ngành kỹ thuật cơng nghệ chiếm tỷ trọng thấp, trong khi đó tỷ trọng các ngành quản trị kinh doanh, kế toán, kinh tế, ngoại ngữ lại quá cao.
Thiếu giảng viên nghiêm trọng ở tất cả các cấp đào tạo, đặc biệt là cấp cao đẳng và dạy nghề [tỷ lệ sinh viên/giảng viên là 38 sinh viên/giảng viên, vượt quá định mức và cao gấp 3 lần so với quốc tế (10 12 sinh viên/giảng viên), cao gấp rưỡi -
so với số liệu thống kê trung bình ở Việt Nam (26 28 sinh viên/giảng viên)]. Chỉ có -
36% giảng viên đại học, cao đẳng có trình độ Thạc sỹ trở lên so với tỷ lệ chung của cả nước là 55,5%.
Trang thiết bị, phịng thí nghiệm, cơ sở thực nghiệm, cơng cụ giảng dạy cũ, lạc hậu, thiếu, không đồng bộ. Việc gắn kết nội dung giảng dạy với thực tiễn còn yếu, kiến thức chậm được bổ sung, nội dung chương trình đào tạo chậm đổi mới chưa tiếp cận được với công nghệ và kỹ thuật mới, phương pháp dạy và học còn lạc hậu. Việc tăng cường năng lực cho các cơ sở đào tạo về cơ sở vất chất, đào tạo bổ sung cho giáo viên, cải tiến nội dung đào tạo là nhu cầu cấp bách để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dệt may trong thời gian tới.
Chương trình và nội dung đào tạo cịn nhiều bất cập, thời lượng đào tạo giữa lý thuyết và thực hành chưa phù hợp, nội dung đào tạo chưa cập nhật được các tiến bộ kỹ thuật mới.
Năng lực đào tạo tại 28 trường và 17 Sở lao động thương binh xã hội qua điều tra như sau: