Nhu cầu đào tạo mới lao động dệt may giai đoạn 2011-2020

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cho ngành dệt may tỉnh Nam Định (Trang 78 - 85)

Đơn vị: người Nội dung 2011-2015 2016-2020 Số lượng Bình quân/năm Số lượng Bình quân/năm Quản lý 4.280 860 4.800 960 Khối kinh tế 11.000 2.200 12.500 2.500 Khối kỹ thuật 11.500 2.300 12.900 2.580 Công nhân kỹ thuật 357.800 71.600 430.000 86.000

Đào tạo mới lao động dệt may nhằm cung cấp lao động cho các dự án mới và bổ sung thay thế cho lực lượng lao động nghỉ hưu, nghỉ việc tự nhiên (4% số lao động hiện có) và sẽ được tổ chức dưới hình thức đào tạo dài hạn chính qui.

Bảng 3.5. Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho lao động dệt may giai đoạn 2011-2020 Đơn vị: người Nội dung 2011-2015 2016-2020 Số lượng Bình quân/năm lượngSố Bình quân/năm Quản lý 11.600 2.320 16.200 3.240

Chuyên môn nghiệp vụ 47.270 9.450 65.900 13.200

Khối kinh tế 20.270 4.050 28.250 5.650

Khối kỹ thuật 27.000 5.400 37.650 7.550 Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức ngành dệt may cho lực lượng giảng viên, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ nghiệp vụ đương nhiệm sẽ được tổ chức dưới hình thức đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề.

Bảng 3.6. Nhu cầu đào tạo bổ sung, cập nhật kiến thức đối với lao động Vinatex giai đoạn 2011-2020

Đơn vị: người

Nội dung Số 2011-2015 2016-2020

lượng quân/năm Bình lượng Số quân/năm Bình

Quản lý 1.600 320 2.250 450

Chuyên môn nghiệp vụ 6.570 1.315 9.150 1.835

Khối kinh tế 2.820 565 3.920 785

Khối kỹ thuật 3.750 750 5.230 1.050

3.2. Định hướng phát triển ngành dệt may tỉnh Nam Định đến năm 20203.2.1. Nhiệm vụ, định hướng phát triển ngành dệt may trong thời gian tới 3.2.1. Nhiệm vụ, định hướng phát triển ngành dệt may trong thời gian tới

3.2.1.1. Nhiệm vụ chung của ngành dệt may

Đối với ngành dệt may Việt Nam nói chung và ngành dệt may Nam Định nói riêng thì nhiệm vụ đặt ra trong thời gian tới nhằm phát triển ngành dệt may, phát

* Về thị trường:

- Thị trường trong nước: đáp ứng nhu cầu các mặt hàng may, mặc trong nước bằng chất lượng hàng hoá tốt, hạ giá thành, đa dạng hoá mặt hàng, đáp ứng thị hiếu và phù hợp với sức mua của mọi tầng lớp nhân dân.

- Thị trường nước ngoài: củng cố, giữ vững và phát triển quan hệ ngoại thương với các thị trường truyền thống, thâm nhập và tạo đà phát triển vào các thị trường có tiềm năng và thị trường khu vực. Từng bước hội nhập thị trường kinh tế khu vực và thị trường kinh tế thế giới.

* Về vốn đầu tư và sắp xếp doanh nghiệp

- Đa dạng hoá nguồn vốn và phương thức huy động vốn đầu tư, phát huy nội lực và mở rộng tiếp nhận đầu tư trực tiếp của nước ngồi để phát triển, nhanh chóng

thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước (cổ phần hoá, giao bán, khoán,

cho thuê kinh doanh, sát nhập, giải thể, doanh nghiệp TNHH một thành viên, doanh nghiệp nhẹ - doanh nghiệp con), đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới của ngành.

Khuyến khích mọi hình thức đầu tư, kể cả đầu tư nước ngoài, để phát triển ngành cơ khí may, tiến tới cung cấp phụ tùng, lắp ráp và chế tạo thiết bị may trong nước.

* Về đầu tư cơng nghệ

Kết hợp hài hồ giữa đầu tư chiều sâu, cải tạo, mở rộng và đầu tư mới. Nhanh chóng thay thế những thiết bị và cơng nghệ lạc hậu, nâng cấp những thiết bị cũ, bổ sung thiết bị mới, đổi mới công nghệ và thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may, dệt. Tập trung đầu tư, cải tiến hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, áp dụng các biện pháp tiết kiệm nhằm tăng nhanh năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm may Việt Nam trên thị trườngquốc tế.

* Bố trí quy hoạch cơ sở sản xuất

- Có kế hoạch đưa các doanh nghiệp dệt may ra các cụm công nghiệp, Ưu tiên phát triển các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu tại các khu công nghiệp, thuận lợi về giao thơng,… khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành dệt may nhất là ở những vùng đông dân cư, gần vùng nguyên liệu cung cấp cho ngành dệt may.

* Nâng cao khả năngthu thập xử lý thông tin về thị trường

Khai thác các thị trường truyền thống, tiếp cận các thị trường mới. Ngành dệt may Nam Định cần chuyên mơn hố bộ phận thu thập thơng tin, bộ phận xử lý thông tin, bộ phận tiếp cận, khai thác thị trường.

* Xây dựng thương hiệu:

Theo điều tra hầu như các thương hiệu dệt may Nam Định mới chỉ được các

khách hàng trong nước biết tới, còn các khách hàng quốc tế chưa biết nhiều về các thương hiệu dệt may của Nam Định. Điều này làm cho uy tín các mặt hàng dệt may của Nam Định bị giảm sút. Vì vậy, dệt may Nam Định cần mở những trung tâm trưng bày sản phẩm, quảng cáothương hiệu thơng qua các hoạt động văn hố như: biểu diễn thời trang, tham gia hội chợ triển lãm về hàng dệt may trên thế giới.

* Nâng cao năng suất lao động

Tạo ra những tiền đề tốt hơn để nâng cao và duy trì năng suất lao động trong ngành dệt may Nam Định. Giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm tạo lợi thế cạnh tranh. Chuyển lợi thế giá lao động rẻ sang lợi thế từ việc nâng cao hàm lượng chất xám trong giá trị sản phẩm ngành dệt may.

3.2.1.2. Định hướng phát triển ngành dệt may

“Q

Trong uy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định đến năm -

2020” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số: 87/2008/QĐ-TTg ngày

3/7/2008 đã xác định:

Huy động cao nhất các nguồn lực để phát triển với tốc độ tăng trưởng nhanh,

nâng cao chất lượng tăng trưởng, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cả trong GDP và cơ cấu lao động. Gắn phát triển kinh tế với phát triển xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, khai thác tài nguyên

thiên nhiên hợp lý và bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững.

Để GDP/người của Nam Định tới năm 2020 bằng 75% mức bình quân chung của vùng Đồng bằng sơng Hồng thì tỉnh Nam Định phải đạt các mục tiêu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020như sau:

Về phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2011 : - 2015 là 13-14%/năm và giai đoạn 2016 2020 là12,5%/năm. Chuyển dịch mạnh cơ -

26%; công nghiệp - xây dựng chiếm khoảng 39,5% và khu vực dịch vụ chiếm khoảng 34,5%; đến năm 2020, tỷ trọng 20%; 45% và 35%. Giá trị xuất khẩu trên địa bàn 2011 2015 tăng bình quân 12 13%/năm, 2016 2020 đạt 18%/năm. Phấn đấu - - -

tốc độ thu ngân sách trên địa bàn tăng trên 15-16%/năm. GDP bình quân đầu người đạt khoảng 39 triệu đồng năm 2015 và khoảng 90 triệu đồng năm 2020.

Tập trung đầu tư để hình thành một số ngành, sản phẩm chủ lực, sản phẩm của nó có thị trường tương đối ổn định, hiệu quả cao, Khuyến khích các doanh

nghiệp ăng cường đầu tư chiều sâu nhằm trang bị công nghệ hiện đại, thiết bị đồng t

bộ nhằm nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Phấn đấu nhịp độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn giai đoạn 2011 2015 tăng 22- -

23%/năm, giai đoạn 2016-2020 tăng trên 16%/năm. Với ngành dệt may là: Phát

triển ngành dệt may hướng mạnh về xuất khẩu theo hướng tăng giá trị gia tăng trong sản phẩm. Tập trung sản xuất những sản phẩm có đặc thù riêng, có lợi thế về lao động, những sản phẩm may cao cấp, có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, đạt các tiêu chuẩn về môi trường. Phát triển mạnh khâu nghiên cứu và thiết kế sản phẩm, đổi mới công nghệ. Tăng tỷ lệ nội địa hóa về nguyên phụ liệu của hàng dệt may. Coi trọng việc đào tạo nguồn nhân lực. Đầu tư chiều sâu, đổi mới trang thiết bị. Coi trọng đào tạo nguồn nhân lực.

Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam nói chung và tỉnh Nam Định nói riêng là hướng đến thị trường xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ, từng bước đưa ngành may mặc trở thành ngành kinh tế xuất khẩu mũi nhọn, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.

Để tăng giá trị xuất khẩu của sản phẩm dệt may thì phải giảm tỷ lệ giá trị gia công, tăng tỷ lệ sản phẩm dệt may sản xuát theo phương thức trọn gói.

Để tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế, ngành dệt may Nam Định cấp thiết phải nâng cao trình độ, tay nghề cơng nhân nhằm tăng hàm lượng chất xám trong sản phẩm dệt may xuất khẩu Để đạt được những mục tiêu của .

ngành dệt may Nam Định nói riêng và ngành dệt may Việt Nam nói chung lãnh đạo Tỉnh và lãnh đạo ngành dệt may kết hợp với các Bộ, ngành liên quan cần thực thi những chính sách, những giải pháp hợp lý và kịp thời để hỗ trợ ngành dệt may Nam Định phát triển.

3.2.2. Mục tiêu phát triển nhân lực của tỉnh Nam Định

3.2.2.1. Mục tiêu phát triển nhân lực

Tỉnh Nam Định với quan điểm nhân lực là đẩy mạnh xã hội hố dạy nghề; khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân đầu tư cho dạy nghề. Phát triển và nâng cao chất lượng mạng lưới cơ sở dạy nghề, đa dạng các hình thức dạy nghề, tạo điều kiện cho người lao động, thanh niên, nông dân học nghề, lập nghiệp.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội thì nhu cầu về nhân lực có chất -

lượng cao ngày càng tăng lên. Phát triển nhân lực cần hướng i các mục tiêu sau: tớ Phát triển nhân lực đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng trên cả 3 yếu tố cơ bản sức khỏe, kỹ năng nghề nghiệp, đạo đức và cơ cấu hợp lý theo nhu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội. -

Phát triển và đào tạo các ngành nghề mới đáp ứng nhu cầu chuyển đổi ngành nghề, tái cấu trúc của các doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao và phương pháp quản lý mới.

Phát triển nhân lực trong mối quan hệ mật thiết giữa cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa và đơ thị hóa, tiếp tục phân bổ lại dân cư trên địa bàn tỉnh.

Tiếp tục thực hiện xã hội hoá gắn với tăng cường đầu tư của Nhà nước trong các lĩnh vực nhằm thu hút mọi nguồn lực xã hội tạo bước chuyển dịch cả bề rộng và chiều sâu về phát triển nhân lực. Tập trung đầu tư phát triển hệ thống đào tạo nghề với nhiều thành phần kinh tế tham gia, vừa đào tạo mới, vừa bồi dưỡng lực lượng lao động hiện có. Ưu tiên phát triển các lĩnh vực đào tạo nhân lực trình độ cao, các ngành mũi nhọn và công nhân kỹ thuật lành nghề.

Mở rộng ngành nghề đào tạo, khuyến khích các hình thức đào tạo, dạy nghề, hình thành các trường, trung tâm dạy nghề trọng điểm, bảo đảm cung cấp lao động có kỹ thuật cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và chủ động hội nhập tích cực vào thị trường lao động khu vực và thế giới.

Kế hoạch đào tạo nhân lực đến năm 2020 (phụ lục 3)

3.2.2.2. Quan điểm đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may

* Đào tạo nguồn nhân lực phải phù hợp, theo kịp định hướng phát triển của ngành dệt may tỉnh.

o

Đào tạ nguồn nhân lực ngành dệt may Nam Định theo định hướng tăng kim ngạch xuất khẩu. Nhằm thực hiện chiến lược tăng tốc phát triển kinh tế của tỉnh tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2011-2015 là 13-14%/năm và giai đoạn 2016-2020

là12,5%/năm iá trị xuất khẩu trên địa bàn 2011 2015 tăng bình q, g - uân 12-13%/năm,

2016-2020 đạt 18%/năm Để đạt được với chỉ tiêu như vậy với tình trạng đào tạo hiện .

nay tại các trường không thể cung cấp đủ lực lượng lao động cần thiết. Quy mơ và loại hình đào tạo cần phải mở rộng để đáp ứng nhu cầu về số lượng và đào tạo nên

đội ngũ lao động giỏi toàn diện.

Đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may Nam Định theo hướng tăng hàm lượng chất xám trong giá trị sản phẩm dệt may. Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao để sản xuất ra các sản phẩm dệt may có hàm lượng chất xám cao đó chính là tạo ra lợi thế cạnh tranh mới và là xu hướng phát triển tất yếu của các doanh nghiệp dệt may Nam Định

* Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may phải gắn lý thuyết với thực hành, tăng kỹ năng thực hành để nâng cao chất lượng sản phẩm.

Ngành dệt may là một trong những ngành phát triển có tính tồn cầu. Một xu hướng mới sẽ xuất hiện ở khách hàng là không chỉ quan tâm đến mặc lành, mặc ấm mà vấn đề mặc đẹp và đáp ứng thị hiếu thời trang sẽ được quan tâm hàng đầu. Đào tạo nhân lực ngành dệt may trong giai đoạn hiện nay phải gắn lý thuyết với thực hành, đào tạo nên những người lao động có kỹ năng giỏi, có trình độ chuyên môn cao sẽ đáp ứng được địi hỏi mang tính chất đặc thù của ngành dệt may đó là: sự thay đổi thường xuyên, mẫu mã và chủng loại hàng hố.

Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động phải gắn với việc bồi dưỡng trang bị kỹ năng sống, ý thức chấp hành kỷ luật, đạo đức nghề nghiệp. Đây là một nội dung quan trọng đặt ra cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

ngành dệt may Nam Định từ nay đến năm 2010. Góp phần giải quyết vấn đề biến động lao động tại các doanh nghiệp dệt may, hình thành nên lực lượng lao động hùng hậu phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.

* Phát triển hệ thống đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may theo hướng xã hội hoá.

Cho phép và tạo điều kiện để nhiều thành phần kinh tế, tham gia đầu tư vào hoạt động đào tạo nghề như: mở các trung tâm đào tạo tại các doanh nghiệp lớn, mở

các trường đào tạo tư nhân, cổ phần, liên doanh với quy mơ lớn kể cả các trường có vốn đầu tư nước ngồi.

* Phát triển ngành dệt may cả theo chiều sâu và lẫn chiều rộng

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ngành dệt may đơng về số lượng, có chất lượng cao một mặt nâng cao hàm lượng chất xám trong giá trị sản phẩm dệt may, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Mặt khác, góp phần tìm kiếm mở rộng thêm thị trường, chiếm lĩnh thị phần ở các thị trường đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao, mẫu mã đa dạng như: thị trường nhật và thị trường Mỹ...

3.2.3. Dự báo cung cầu lao động tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2020

3.2.3.1.Dự báo cung lao động giai đoạn 2011-2020

Đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hố gia đình và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, đồng thời kinh tế xã hội của tỉnh phát triển cùng với hình thành

khu kinh tế Ninh Cơ và các ngành cơng nghiệp lớn, dịng dịch chuyển dân số và lao động ra ngoài tỉnh giảm dần hàng năm. Từ đó, có thể dự báo nhân lực của tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 2020 như sau:-

- Dự báo dân số và lao động:Phấn đấu giảm tỷ lệ sinh 0,02‰/năm, nhịp độ tăng

trưởng bình quân hàng năm vào khoảng 0,92% (2011-2015) và 0,85% (2016-2020).

Dự báo dân số tỉnh Nam Định đến năm 2015 là 1.931 nghìn người và năm 2020 khoảng 2.014 nghìn người; nhân khẩu trong độ tuổi lao động năm 2015 ước hơn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cho ngành dệt may tỉnh Nam Định (Trang 78 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)