Kế hoạch tuyển sinh dạy nghề giai đoạn 2008 – 2020

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cho ngành dệt may tỉnh Nam Định (Trang 77 - 78)

Đơn vị tính: 1.000 người TT Năm Chỉ tiêu 2010 2015 2020 Tổng số 2.000 2.430 2.550 Tốc độ tăng (%) 118 105 102 1 Cao đẳng và trung cấp nghề 310 657,2 878,4 Tốc độ tăng (%) 121,6 112 102 1.1 Cao đẳng nghề 130 223 300 1.2 Trung cấp nghề 180 434 578,4

2 Dạy nghề dưới 1 năm 1.690 1.772,8 1.671,6

Tốc độ tăng (%) 117 97,8 99,7

2.1 Sơ cấp nghề 845 886,4 835,8

2.2 Dạy nghề dưới 3 tháng 845 886,4 835,8

(Nguồn: Tổng cục Dạy nghề)

3.1.3. Mục tiêu phát triển đào tạo nghề tỉnh Nam Định đến năm 2020

ĐTN là một bộ phận quan trọng của đào tạo nguồn nhân lực; phát triển nhanh đội ngũ lao động có tay nghề cao là giải pháp đột phá để phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh.

ĐTN phải xuất phát từ yêu cầu của thị trường lao động, gắn ĐTN với chương trình “Có việc làm” của tỉnh. Phát triển ĐTN phải bảo đảm mở rộng quy mô hợp lý; cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trường, lớp, cơ cấu trình độ theo yêu cầu phát triển của thành phố và cân đối ở các địa bàn.

Phát triển ĐTN theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa một cách tồn diện, đồng bộ về mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo, phương pháp đánh giá kết quả học tập, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề theo từng giai đoạn.

Phát triển đào tạo nghề có trọng điểm: Một số trường trọng điểm và một số nghề trọng điểm; một số cơ sở ĐTN và một số nghề tiếp cận với chuẩn khu vực và thế giới. Đồng thời, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động ĐTN và hội nhập quốc tế.

3.1.4. Dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực ngành dệt may đến năm 2020

Bảng 1 trong Quyết định số 39/2008/QĐ BCT ngày 23 tháng 10 năm 2008 -

của Bộ Công Thương về hu cầu lao động ngành dệt may giai đoạn 2007 n -2020

được chỉ ra trong bảng 3.3:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cho ngành dệt may tỉnh Nam Định (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)