.Dự báo dân số và nguồn cung lao động giai đoạn 2011-2020

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cho ngành dệt may tỉnh Nam Định (Trang 85)

Chỉ tiêu 2010 2015 2020 Nhịp tăng (%) 2011- 2015 2016- 2020 1. Dân số (ngàn người) 1.844,0 1.931,0 2.014,0 0,93 0,85 2. Nguồn lao động (ngàn người) 1.106,4 1.139,0 1.180,0 0,59 0,65

% NLĐ/Dân số 60 0 59 0 58 6

Trong đó: Nhân khẩu trong độ tuổi

lao động (ngàn người) 958,0 1.004,0 1.047,0

3. Tổng số LĐ làm việc trong nền

kinh tế QD (ngàn người) 960,0 1.004,0 1.030,0 0,90 0,51

- Dự báo cơ cấu lao động theo nhóm tuổi:Xu thế là lao động trẻ từ 15 đến 30 tuổi giảm dần, Và lao động trên 30 tuổi tăng lên. Dự báo năm 2015, lao động ở nhóm tuổi 15 19 là 15,3%, năm 2020, lao động ở nhóm tuổi 15- -19 là 14,8%, lao

động ở nhóm tuổi 20 30 với tỷ lệ tương ứng là 25,0% và 24,7%, lao động ở nhóm -

tuổi 30 40 là 22,5% và 22,2%, lao động ở nhóm tuổi 40- -50 là 22,6% và 22,8%, lao

động ở nhóm tuổi trên 50 là 15,2% và 15,8%.

- Cơ cấu theo giới tính:dự báo lực lượng lao động nữ trong nền kinh tế năm 2015 chiếm 51,5%, đến năm 2020 chiếm 51,6%. Bình quân giai đoạn 2011 2020 tỷ -

lệ lao động nữ/TS lực lượng lao động tăng 0,02%.

- Theo trình độ đào tạo: Phấn đấu đưa dần tỷ lệ đại học, trên đại học với cao

đẳng, trung cấp với công nhân kỹ thuật của tỉnh từ 1 : 2,7 : 14,3 năm 2010 lên 1 : 3,2 : 18 vào năm 2020; 1 : 4 : 20 vào năm 2020.

3.2.3.2. Dự báo cầu lao động giai đoạn 2011-2020

- Tổng cầu lao động đến năm 2020 có những yếu tố tác động như sau:

+ Tốc độ tăng trưởng, quy mô và thay đổi cơ cấu sản xuất, dịch vụ. + Sự phát triển của khoa học công nghệ.

+ Khả năng xuất hiện những ngành nghề mới hoặc nhu cầu về những kiến thức kỹ năng mới trong tương lại.

+ Mức độ phát triển của thị trường lao động và thị trường đào tạo. Khả năng cung ứng từ nguồn lao động tại chỗ, khu vực.

Trong phụ lục 5 - Dự báo nhu cầu lao động trong các ngành kinh tế giai đoạn

2011-2020 ta thấy được: Dự kiến tốc độ tăng trưởng khu vực công nghiệp - xây

dựng, cơ cấu lao động năm 2015 dự kiến là 26%; năm 2020 là 32%. Đến năm 2015, lao động dự kiến là 261 ngàn người; năm 2020 là 330 ngàn người. Trong đó, Ngành cơng nghiệp dệt may: vẫn xác định là ngành tập trung giải quyết lao động xã hội nên số lao động của ngành dự kiến đến năm 2015 là 60,6 ngàn người tăng 7,46% so

với năm 2010 và đến năm 2020 là 82,4 ngàn người tăng 6,34%.

Trong ngành cơng nghiệp thì Nam Định sẽ có 11 khu cơng nghiệp trong đó đã có 3 khu đưa vào sử dụng và 20 cụm công nghiệp ở trên 10 huyện và thành phố.

Hiện tại, lao động làm việc trong các khu, cụm công nghiệp là 26,3 ngàn người; trong đó số lao động qua đào tạo là 23.214 người chiếm tỷ lệ 95,7%. Dự kiến năm 2015 có thêm 3 khu cơng nghiệp sẽ đi vào hoạt động nên số lao động yêu cầu là 40 ngàn người tăng 8,6% so với năm 2010 và đến năm 2020 có thêm 3 khu công

nghiệp và 5 6 cụm công nghiệp đi vào hoạt động nên số lao động yêu cầu là 70 -

ngàn người tăng 11,85%.

- Ngành Giáo dục đào tạo: dự kiến lao động đến năm 2015 là 32 ngàn người tăng 1,86% so với năm 2010 và đến năm 2020 là 34 ngàn người tăng 1,1%.

* Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo.

Từ phụ lục về dự báo kế hoạch đào tạo lao động trong các ngành kinh tế 4 ta biết:

- Về trình độ đào tạo

+ Năm 2015, Nhu cầu lao động làm việc trong các ngành kinh tế năm 2015 là 1.004 ngàn người, dự báo tỷ lệ lao động qua đào tạo là 60% tương ứng với 602 ngàn người.

Nhu cầu đào tạo trong giai đoạn 2011 2015 là 170,4 ngàn người. Trong đó: -

Sơ cấp nghề và CNKT 70%, Trung cấp và cao đẳng 20%, Đại học và trên đại học 10%. Bồi dưỡng, đào tạo lại nhân lực là 31.820 người.

+ Năm 2020, nhu cầu lao động làm việc trong các ngành kinh tế năm 2020 là 1.030 ngàn người, dự báo tỷ lệ lao động qua đào tạo là 70% tương ứng 721 ngàn người.

Nhu cầu đào tạo trong giai đoạn 2015 2020 là 181 ngàn người. Trong đó: -

Sơ cấp nghề và CNKT 81%, Trung cấp và cao đẳng 15%, Đại học và trên đại học 14%. Bồi dưỡng, đào tạo lại nhân lực là 38.000 người.

-Về nhu cầu đào tạo nhân lực trong Ngành công nghiệp xây dựng - giai

đoạn 2011 2015 là 81,4 ngàn người. Trong đó: Sơ cấp nghề và CNKT 85%, - Trung

cấp và cao đẳng 11,5%, Đại học và trên đại học 4,5%. Giai đoạn 2015-2020 là

112,8 ngàn người. Trong đó: Sơ cấp nghề và CNKT 77%, Trung cấp và cao đẳng 17%, Đại học và trên đại học 6%. Trong đó, ngành cơng nghiệp giai đoạn 2011-

Cụ thể trong ngành công nghiệp dệt may và da giầy như sau:

Chỉ tiêu

Thực trạng

2010

Dự báo Kế hoạch đào tạo

2015 2020 2011-

2015

2016- 2020

TỔNG SỐ 42.286 60.600 82.400 18.828 21.950

- Chưa qua đào tạo 7.164 6.650 6.500

- Sơ cấp, CN kỹ thuật 31.560 48.000 66.600 16.440 18.600 - Cao đẳng, trung cấp 2.586 4.550 7.400 1.965 2.850 - Đại học, trên Đại học 976 1.400 1.900 424 500

(Nguồn sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Nam Định)

3.3. Một số giải phápphát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cho ngành dệt may. cho ngành dệt may.

3.3.1. Rà soát, quy hoạchlại hệ thống cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Nam Định

&

Ngành may Nam Định cần kết hợp với Sở Giáo dục Đào tạo và Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Nam Định rà sốt lại tồn bộ tổng số các trường, các cơ sở đào nghề và quy mô đào tạo trên địa bàn tỉnh. Quy hoạch phát triển mạng lưới dạy nghề (Trung tâm dạy nghề, trung cấp, cao đẳng nghề) đến năm 2020, đa dạng hố các loại hình dạy nghề học nghề. Đồng thời, trên cơ sở đánh giá đúng năng lực đào tạo của các trường sẽ lựa chọn các trường có đủ điều kiện, kể cả trường đại học cao đẳng trung cấp nghề tham gia đào tạo nhân lực chất lượng cao - -

cho các doanh nghiệp.

3.3.1.1. Giải pháp về số lượng và quy mô đào tạo

Trên cơ sở năng lực và chất lượng đào tạo hiện có đề xuất thành lập thêm một số trường đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may với quy mô lớn đáp ứng cho chiến lược phát triển ngành từ nay đến năm 2020.

nay ng

Hiện ngành dệt may Nam Định cần khoả 47.760 lao động, để đáp ứng được mục tiêu phát triển của ngành địi hỏi cơng tác đào tạo nguồn nhân lực của ngành mỗi năm phải đào tạo thêm khoảng 10.000 lao động. Đó chưa kể đến đào tạo bổ sung cho sự biến động lao động của ngành trên tồn tỉnh.

Đó được xem là một nhiệm vụ vơ cùng khó khăn trong công tác đào tạo nguồn nhân lực của ngành. Để giải quyết được vấn đề khó khăn này, ngồi việc thành lập thêm một số trường đào tạo với quy mô lớn cần khuyến khích đào tạo nguồn nhân lực tại các trung tâm đào tạo của doanh nghiệp, các trung tâm hướng nghiệp của Tỉnh và các cơ sở dạy nghề tư nhân…

3.3.1.2. Giải pháp về đào tạo đội ngũ giáo viên

Do yêu cầu phải đào tạo đội ngũ lao động có trình chun mơn cao cung ứng cho các doanh nghiệp cho nên cần phải có quy hoạch chiến lược đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ kiến thức giỏi cả về lý thuyết lẫn thực hành. Xây dựng đội ngũ giáo viên phải đảm bảo số lượng và chất lượng cho phù hợp; đồng thời tăng cường bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, khả năng tự nghiên cứu của giáo viên và đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.

Chú trọng công tác bồi dưỡng học tập nâng cao trình độ của giáo viên. Đổi mới và tăng cường kiến thức bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên. Rà sốt, sắp xếp lại đội

ngũ giáo viên cho hợp lý, bồi dưỡng chuẩn hố về trình độ chun mơn đặc biệt là nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trẻ, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nghề.

Liên tục tổ chức các tiết hội giảng của các giáo viên để mọi giáo viên được dự giờ, từ đó học tập được nội dung kiến thức, phương pháp giảng dạy, tổ chức thi nghiệp vụ sư phạm như thi giải quyết các tình huống sư phạm, thi sử dụng, làm đồ dùng dạy học, thi nhận thức về quyền, nghĩa vụ của giáo viên, mức độ nắm vững nội dung chương trình, quy chế đào tạo của các hệđào tạo nghề. Dựa vào kết quả của các đợt tổ chức thi này, tìm ra gương mặt mới, điển hình để các giáo viên trong cơ sở đào tạo học tập kinh nghiệm.

Cần tổ chức trao đổi về học thuật, nghiệp vụ giảng dạy và kinh nghiệm đào

tạo (trao đổi bài giảng, tài liệu giáo khoa, tài liệu trắc nghiệm môn học) giữa các giáo viên cùng dạy môn học ở các cơ sở đào tạo khác nhau (Qua mạng, hội thảo,

cemina) để nâng cao chất lượng giảng dạy của từng giáo viên, đặc biệt là cho các giáo viên trẻ.

Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên như tập huấn đổi mới phương pháp giảng dạy, tổ chức cho giáo viên nghe nói chuyện chuyên đề, tổ chức hội thảo chuyên môn, hội thảo đổi mới phương pháp giảng dạy, hội thảo đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo.

Thường xun phát động, khuyến khích, có các chế độ ưu đãi, việc nghiên cứu khoa học trong giáo viên, áp dụng những nghiên cứu đó vào thực tiễn giảng dạy. Số lượng giáo viên đến năm 2020 cần phải tăng thêm với 98 100% đạt chuẩn -

về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và kỹ năng nghề và định mức chuẩn quy định là 1 giáo viên/20 học sinh (quy đổi).

Đổi mới phương pháp tuyển chọn giáo viên theo hướng: Tuyển những người đã đạt chuẩn chuyên môn để đào tạo, đã có kỹ năng nghề cao, hoặc đã qua sản xuất,

cơng nhân có tay nghề cao; đãi ngộ, thu hút nghệ nhân để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề trở thành giáo viên ĐTN.

Xây dựng chính sách của tỉnh về đào tạo, bồi dưỡng, thu hút giáo viên ĐTN. Đặt hàng cho các trường đại học sư phạm kỹ thuật trong và ngoài nước đểđào tạo giáo viên hạt nhân của một số nghề trọng điểm, mũi nhọn của tỉnh. Đào tạo hợp lý số giáo viên có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ trong và ngồi nước để dạy nghề trình độ cao đẳng.

Đảm bảo đến năm 2020, 100% cán bộ lãnh đạo, quản lý của cơ sở dạy nghề được đào tạo về kiến thức quản lý nhà nước và nghiệp vụ quản lý trường, công tác học sinh, sinh viên.

Từ nay đến năm 2020 cần thiết phải đầu tư xây dựng khoa sư phạm nghề

trong trường đào tạo nghề chuyên ngành dệt may. Đội ngũ giáo viên này vừa có năng lực sư phạm vừa có trình độ kỹ thuật, tay nghề vững vàng với một q trình đào tạo khoa học tiên tiến, có hệ thống để có thể cung cấp, nâng cao trình độ giáo viên dạy nghề trong tỉnh.

3.3.1.3. Giải pháp v đổi mới chương trình đào tạo .

Đổi mới nội dung chương trình đào tạo, xây dựng phần mềm mơ phỏng giáo trình đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo.

Trên cơ sở chương trình khung của Tổng cục dạy nghề Bộ Lao đ- ộng

khai cụ thể chương trình đào tạo cho từng hệ đào tạo. Các môn học của chương trình đào tạo của mỗi hệ đảm bảo tính cân đối về thời lượng học lý thuyết, thực

hành và thời gian đi thực tế tại các doanh nghiệp, thời gian thực tập.

Đối với từng môn học trên cơ sở mục tiêu và thời lượng đào tạo và thực tế trong quá trình giảng dạy, các cơ sở đào tạo tiến hành đề nghị điều chỉnh nội dung

chương trình khung và chương trình chi tiết của từng mơn học chun ngành sát với thực tế yêu cầu của doanh nghiệp.

Đổi mới chương trình àđ o tạo theo hướng đa dạng hố, hiện đại hố, chuẩn hố, tiếp thu có chọn lọc chương trình đào tạo của các nước phát triển đặc biệt là tận dụng các giáo trình liên kết đào tạo với các trường liên kết đào tạo nước ngồi làm các tài liệu tham khảo.

Chương trình đào tạo có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, có cấu trúc hợp lý, được thiết kế một cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu về kiến thức kỹ năng của từng trình độ đào tạo và đáp ứng nhu cầu linh hoạt nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp.

Chương trình đào tạo cần được định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa trên tham khảo chuẩn quốc tế, các ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển dụng, người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển kinh tế xã hội.

Xây dựng hệ thống giáo trình mới thống nhất cho các trường, trung tâm và cơ sở đào tạo. Để làm được điều này cần có sự phối hợp của ngành với các doanh nghiệp và các trường đào tạo trên địa bàn thành phố.

3.3.1.4. Giải pháp về cơ sở vật chất

Trang bị cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy hiện đại, tiên tiến đi trước một bước so với trang bị ở các doanh nghiệp dệt may tỉnh.

Chuẩn hóa cơ sở vật chất: Chuẩn hóa về xưởng thực hành, về thiết bị cho các nghề đào tạo chất lượng cao, tương ứng với chuẩn quốc gia. Và thiết bị phảiđược đầu tư nâng cấp mới so với dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp.

3.3.2. Giải pháp đầu tư

* Cơ quan quản lý ngành và Tỉnh cho phép các doanh nghiệp được thành lập trường đào tạo của riêng mình như mơ hình của một số nước phát triển.

Đây là một giải pháp quan trọng để đáp ứng chiến lược phát triển ngành dệt may Nam Định từ nay đến năm 2020, tạo việc làm cho hạng triệu lao động. Trong

q trình phát triển, quy mơ và số lượng lao động của doanh nghiệp khơng ngừng tăng lên, chính các cơ sở đào tạo của doanh nghiệp sẽ đáp ứng nhu cầu này.

Giải pháp thành lập cơ sở đào tạo tại doanh nghiệp không những đáp ứng nhu cầu về số lượng lao động mà cịn đáp ứng nhu cầu mang tính chất sống cịn của ngành dệt may Nam Định đó là đào tạo nên đội ngũ lao động có chất lượng cao.

* Khuyến khích các liên doanh và nước ngồi vào đầu tư xây dựng trường đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may của tỉnh Nam Định

Giải pháp này nhằm thu hút nguồn vốn và tiếp thu sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, công nghệ, trình độ quản lý ngành dệt may của các nước tiên tiến trên thế giới. Các trường đào tạo thuộc khu vực kinh tế này sau khi mở ra có khả năng thu hút đơng đảo học viên tham gia. Cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao. Bổ sung cho các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn tỉnh.

3.3.3. Bồi dưỡng và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý ngàn dệt mayh

Cán bộ quản lý cấp trung gian, cán bộ kỹ thuật, chuyền trưởng đều được trưởng thành từ thực tiễn sản xuất, một số được đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, trình độ cịn nhiều hạn chế. Để đáp ứng những biến động mới mang tính thách thức và thực hiện được những mục tiêu chiến lược của ngành dệt may trong tỉnh đến năm 2020 cần phải đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý ngành dệt may.

3.3.4. Cải tiến phương thức quản lý, chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp tại các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cho ngành dệt may tỉnh Nam Định (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)