CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
1.2.2 Tổng quan về ngành may mặc nội y
1.2.2.1 Sựphát triển của ngành nội y
May mặc nội y ở Mỹ những năm đầu 1970 chỉ được xem là một sản phẩm mặc bên trong chỉ cần bền à chưa có khái niệm đồ lót đẹp. Năm 1977 của hàng đồ lót đầu tiên của Raymond đã mở đầu cho sự phát triển của khái niệm đồ lót đẹp. Ngày nay đây là một thương hiệu đồ lót số một thế giới có tên là Victoria’s Secret.
Ngành hàng nội y Việt Nam cũng chỉ mới được chú trọng phát triển trong những năm 1990. Các thương hiệu lớn vào Việt Nam và các thương hiệu Việt Nam ra đời để phục vụ cho thị trường này.
Trong những năm gần đây, đồ nội y Trung Quốc kém chất lượng và chứa các chất động hại đến sức khỏe người tiêu dùng ngày càng tăng, điều này càng làm tăng lên nhu cầu về đồ nội y chất lượng, đảm bảo sức khỏe.
Biểu đồ 1.3: Kim ngạch xuất khẩu dệt may theo ngành năm 2013
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của FPT Securites)
Từ phân tích số liệu báo cáo có thể thấy ngành hàng Đồ lót Việt Nam hiện đang phát triển với kim ngạch xuất khẩu năm 2013 là 664 triệu USD, chiếm khoảng 4% kim ngạch xuất khẩu cả nước và tăng 14,63% so với năm 2012.
1.2.2.2 Đặc trưng của ngành may mặc và nội y
Giá trị gia tăng đóng góp vào sản phẩm
(Nguồn: FPTS tổng hợp) Sản xuất nguyên phụ liệu: Đây là mắt xích quan trọng để hổ trợ phát triển ngành may mặc thâm dụng đất đai và vốn. Đối với ngành may mặt giá trị nguyên phụ liệu chiếm từ 60-70% và quyết định đến chất lượng sản phẩm. Nguyên liệu ngành dệt may thường được chia thành hai phần: Ngun liệu chính và phụ liệu.
Trong đó, ngun liệu chính là các loại vải. Phụ liệu là cấc vật liệu tạo thẩm mỹ cho sản phẩm gồm chỉ may và vật liệu dựng. Vật liệu dựng như: Khóa kéo, cúc, dây thun, …
Thiết kế: Tỷ suất lợi nhuận cao và thâm dụng tri thức lớn. Các nước đi trước trong ngành dệt may, sau khi dịch chuyển hoạt động sản xuất sang các nước đi sau thường tập trung và khâu nghiên cứu va thiết kế sản phẩm mới. Cạnh tranh thương hiệu đang rất khốc liệt trên thị trường dệt may thế giới, các thương hiệu cạnh tranh bằng các mẫu thiết kế đẹp, sáng tạo.
May: Tỷ suất lợi nhuận thấp và thâm dụng lao động. May là khâu các quốc gia mới gia nhập ngành thường chon đầu tiên vì khơngđịi hỏi đầu tư cao về cơng nghệ và rất thâm dụng lao động. Các quốc gia có ngành dệt may phát triển lâu dài thường khơng cịn tha gia vào khâu này mà chuyển các đơn hàng gia công cho các quốc gia mới gia nhập ngành có lao động giá rẻ và sản xuất nguyên phụ liệu đầu vào chưa phát triển như Bangladesh, Việt Nam và Pakistan.
Xuất khẩu: Đây là khâu thâm dụng tri thức, gồm các công ty may mặc có thương hiệu, các văn phịng mua hàng, các cơng ty thương mại các nước. Một trong những đặc trưng đáng lưu ý nhất của chuỗi dệt may do người mua quyết định là sự tạo ra các nhà buôn lớn không thực hiện bất cứ việc sản xuất nào. Các công ty này đóng vai trị trung gian kết hợp chuỗi cung ứng các nhà sản xuất may mặc, các nhà thầu phụ với các nhà bán lẻ tồn cầu. Các nhà bn, các nhà cung cấp là các trung gian đóng vai trị then chốt và nắm giữ phần lớn trong chuỗi may mặc tồn cầu dù họ khơng hề sở hữu nhà máy sản xuất nào.
khâu thâm dụng tri thức. Các nhà bán lẻnổi tiếng trên thế giới nắm vững khâu này và thu về khoảng lợi nhuận lớn hằng năm. Cấc nhà phân phối thường là các nhà thiết kế vì họnắm rõ nhất nhu cầu và điều kiện thỏa mãn thị hiếu khách hàng. Đây là mắc xích có xuất sinh lợi cao nhất, do các công ty lớn nắm giữ và họ thường tạo ra các rào cản gia nhập. Các công ty này thường không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, chỉ thực hiện hoạt động phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng nhưng họ đống vai trò quan trọng trong việc định hướng và tác động đến chuỗi dệt may thế giới vì nắm rõ nhu cầu của những người tiêu dùng, cung cấp xu hướng thời trang cho nhà thiết kế sản phẩm và nắm giữ hệ thống bán hàng, kênh phân phối trên toàn cầu. (Nguồn tham thảo: báo cáo ngành Dệt may củaFPT Securities, 2013)
Đặt điểm về may mặc ngành nội y: đây là ngành hàng có khá nhiều loại nguyên phụ liệu để sản xuất như: vải chính, vải lót, ren trang trí, dây đai, mút áo, chỉ các loại… ngồi ra phụ liệu đóng gói cũng rất đa dạng như móc, hóc, bì, nhãn, giấy lót, thùng chứa …