Vẽ đồ thị ΣT bằng cách nối các toạ độ điểm ai = (ai; ΣTi) bằng một đường cong thích hợp cho ta đường cong biểu diễn đồ thị tổng T.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài THUYẾT MINH PBL2 THIẾT kế ĐỘNG cơ phần 1 xây dựng đồ thị công, động học và động lực học (Trang 32 - 37)

* Ý nghĩa đồ thị ΣT = f (x) dựa vào đồ thị T và thứ tự làm việc của động cơ, ứng với mỗi góc quay trục khuỷu ta sẽ có giá trị ΣT tương ứng và lặp lại theo chu kỳ 1800. Đồng thời qua đồ thị xác định giá trị trung bình của ΣT (ΣTtb).

9.Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu

- Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác dụng lên chốt khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu. Từ đồ thị này ta có thể tìm trị số trung bình của phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu cũng như có thể dễ dàng tìm được lực lớn nhất và lực bé nhất. Dùng đồ thị phụ tải ta có thể xác định khu vực chịu lực ít nhất để xác định vị trí khoan lỗ dầu bơi trơn và để xác định phụ tải khi tính sức bền ở trục.

- Vẽ hệ toạ độ T - Z gốc toạ độ O’ trục O’Z có chiều dương hướng xuống dưới. - Chọn tỉ lệ xích :μT = μZ = μp = 0,02272 [MN/(m2.mm)]

- Đặt giá trị của các cặp (T,Z) theo các góc α tương ứng lên hệ trục toạ độ T - Z.

Ứng với mỗi cặp giá trị (T,Z) ta có một điểm, đánh dấu các điểm từ 0 - 72 ứng với các góc

α từ 00 - 720. Nối các điểm lại ta có đường cong biểu diễn véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu.

- Dịch chuyển gốc toạ độ. Trên trục 0’Z (theo chiều dương) ta lấy điểm 0 với 00' = Ro (lực quán tính ly tâm).

+ Lực quán tính ly tâm : [MN/m2]

+ m’2= mtt – m1 = 1.1 – 0.33 = 0.77 (kg)

2

= 0,77∗0,0375∗523,5982 = 1,3408 [MN/m2] 0,0059

Với tỷ lệ xích μZ ta dời gốc toạ độ O’ xuống O một đoạn O’O.1.3408

O'O = Ro = 0.025 = 53,6353 [mm]

- Đặt lực 0về phía dưới tâm O’, ta có tâm O, đây là tâm chốt khuỷu. Ta kẻ đường tròn tượng trưng cho chốt khuỷu, giá trị của lực tác dụng lên chốt khuỷu là vecto có gốc O và ngọn là một điểm bất kỳ nằm trên đường biểu diễn của đồ thị phụ tải.

*Ý nghĩa đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu: qua đồ thị xác định được phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ứng với vị trí trục khuỷu. Xác định được vị trí phụ tải cực đại, cực tiểu. Đồng thời từ độ thị ta xác định đồ thị đầu to thanh truyền và đồ thị mài mòn chốt khuỷu. Phụ tải chốt khuỷu 50 30 10 -60 -10 -30 -50 -70 -90

10.Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền

Dựa trên nguyên lý lực và phản lực tác dụng tại 1 điểm bất kỳ trên chốt khuỷu và đầu to thanh truyền và xét đến sự chuyển động tương đối của chúng, ta có thể xây dựng được đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền, nhờ có kết quả xây dựng đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu.

Tại bất kỳ một điểm trên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu, chúng ta hoàn toàn xác định được giá trị, phương, chiều và điểm đặt của lực tác dụng lên chốt khuỷu. Bây giờ chúng ta xây dựng đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền tức là tìm các phản lực tác dụng lên ổ trượt đầu to thanh truyền do phụ tải Q trên chốt khuỷu gây ra.

Như vậy, ứng với một giá trị Q ta sẽ có một phản lực Qi bằng nhau về giá trị nhưng ngược chiều nhau. Còn điểm đặt của phản lực này do có sự chuyển động tương đối nên tại vị trí của một chốt khuỷu có góc αi thì trên đầu to thanh truyền sẽ có một góc tương ứng là αi + βi, chiều quay của đầu to thanh truyền ngược chiều quay với chốt khuỷu.

Giá trị Qi có thể là dương hoặc có thể là âm tùy thuộc vào α và β được xác định theo bảng sau:

Bảng 1-8: Bảng giá trị α+β

- Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền được xây dựng bằng cách :

Đem tờ giấy bóng đặt chồng lên đồ thị phụ tải của chốt khuỷu sao cho tâm O trùng với tâm O của đồ thị phụ tải chốt khuỷu. Lần lượt xoay tờ giấy bóng cho các điểm 00,

100, 200, 300, α trùng với trục OZ của đồ thị phụ tải chốt khuỷu . Đồng thời đánh dấu → →→→

các điểm đầu mút của các véc tơ 0 , 10, 20, 30, của đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu trên tờ giấy bóng bằng các điểm 0 , 10 , 20 , 30, α

Nối các điểm 0 , 15 , 30 , α bằng một đường cong , ta có đồ thị phụ tải tác dụng trên đầu to thanh truyền

Phụ tải đầu to-50 -40 -50 -40 -30 -50 -70 -90 -110

11.Xây dựng đồ thị khai triển phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu

a. Mục đích của việc xây dựng đồ thị phụ tải:

- Xác định lực tác dụng trên chốt ở mỗi vị trí của trục khuỷu.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài THUYẾT MINH PBL2 THIẾT kế ĐỘNG cơ phần 1 xây dựng đồ thị công, động học và động lực học (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(200 trang)
w