Nâng cao nhận thức của CBNV công ty về vai trị của văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao công tác xây dựng văn hoá doanh nghiệp của Công ty TNHH Cơ Khí và Xây Dựng Phù Linh (Trang 52 - 53)

15. LNST thu nhập doanh nghiệp

3.3.1. Nâng cao nhận thức của CBNV công ty về vai trị của văn hóa doanh nghiệp

nghiệp

Công ty cần phải tăng cường phổ biến sâu rộng và xây dựng ý thức, trách nhiệm tới toàn thể cán bộ nhân viên về truyền thống lâu đời của công ty thông qua sứ mệnh, mục tiêu đã đề ra. Mỗi cán bộ nhân viên phải ý thức rõ vai trị, trách nhiệm của mình đối với sự phát triển bền vững của công ty, cũng như những cam kết trách nhiệm của công ty với người lao động, xã hội, cộng đồng. Do đó cơng ty cần phổ biến cho các nhân viên cũ và các nhân viên mới anh hiểu công ty và văn hóa doanh nghiệp của cơng ty. Trước hết phải làm thay đổi nhận thức về văn hóa doanh nghiệp đối với mọi thành viên trong công ty theo các mức sau:

Nhận thức cơ bản: Tức là làm cho toàn thể cán bộ nhân viên nhận thức được một vấn đề tồn tại và ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự nghiệp, công việc và cuộc sống hàng ngày của mỗi người, đó là vấn đề mơi trường trong thời gian rảnh tiếng làm việc của họ, liên quan chặt chẽ đến văn hóa doanh nghiệp.

Nhận thức sâu sắc: làm cho toàn thể cán bộ nhân viên hiểu biết về văn hóa doanh nghiệp nói chung, cảm nhận sự gần gũi với văn hóa doanh nghiệp (khơng phải là vấn đề xa lạ, không phải là ý kiến chủ quan của riêng một ai đó)

Hiểu biết: làm cho tồn thể cán bộ nhân viên hiểu biết sâu sắc về văn hóa doanh nghiệp, hiểu biết được văn hóa tại cơng ty như thế nào, tại sao công ty của các giá trị và chuẩn mực như thế? Công ty cần tuyên truyền cho nhân viên của mình biết về văn hóa doanh nghiệp của mình và giải thích cho nhân viên về văn hóa doanh nghiệp, hướng dẫn họ thực hiện và hòa nhập vào nền văn hóa đó. Nếu cơng ty làm cơng việc này tốt sẽ giúp cho nhân viên anh hiểu và thực thi văn hóa tốt hơn, đồng thời họ sẽ tích cực xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp mà họ là một trong số những nhân tố trong đó. Ngồi ra, cần phát triển truyền thơng nội bộ và truyền thơng ngoại vi hoặc có thể sử dụng thêm các ấn phẩm quảng bá cho văn hóa doanh nghiệp.

Duy trì phát triển văn hóa doanh nghiệp và định hướng tiếp thu có chắt lọc các giá trị văn hóa mới.

Văn hóa doanh nghiệp là khơng vĩnh cửu, nó có thể được tạo lập nhưng cần để duy trì để phát huy vai trị và tác dụng của nó. Đối với mỗi doanh nghiệp khi xây dựng văn hóa doanh nghiệp đều mong muốn duy trì những điểm mạnh trong văn hóa doanh nghiệp của mình và họ muốn xây dựng và phát triển nó hơn nữa để tạo thành một

nguồn lực thực sự của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp khơng duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp của mình tạo nên một nền văn hóa mạnh thì văn hóa doanh nghiệp lại là một cản trở q trình phát triển của doanh nghiệp. Cơng ty TNHH Cơ Khí và Xây Dựng Phù Linh cũng khơng nằm ngồi quy luật này, cơng ty cần phải duy trì những điểm mạnh trong văn hóa doanh nghiệp của mình và ngày càng hồn thiện, phát triển nền văn hóa đó của mình. Để duy trì và phát triển VHDN của mình, cơng ty cần làm những việc sau:

 Đánh giá VHDN của cơng ty và tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu và tiến hành duy trì các điểm mạnh, khắc phục điểm yếu hoặc biến những điểm yếu thành điểm mạnh. Công tác đánh giá VHDN này yêu cầu nhân sự có hiểu biết về VHDN, có kỹ năng phân tích tổng hợp, nghiên cứu. Cơng ty cũng có thể lựa chọn phương pháp sau:

+ Cơng ty tự đánh giá: Công ty tư đánh giá sẽ có lợi thế là có sự hiểu biết sâu sắc vè cơng ty mình, chi phí thấp và đảm bảo tinh bảo mật thơng tin, tuy nhiên, nó địi hỏi lượng nhân sự có chun mơn cao. Điều này khó thực hiện đối với công ty. Công ty xây dựng kế hoạch đánh giá, các tiêu chí đánh giá và các nguồn lực cho đánh giá rồi thực hiện theo kế hoạch đề ra.

 Cơng ty cần gắn kết những giá trị văn hóa cơng ty vào sản phẩm và xây dựng mối quan hệ nhân sự bền vững trong doanh nghiệp. Duy trì các hoạt động văn hóa trong doanh nghiệp nhằm duy trì vá phát triển VHDN

 Công ty nên sớm tiền hành đánh giá về sự cần thiết phải thay đổi văn hóa cơng ty bởi sẽ mất nhiều thời gian để q trình thay đổi này tỏ rõ tính hiệu quả của nó. Nếu một cơng ty càng chần chừ bao lâu thì khi thực hiện sẽ càng trở nên khó khăn bấy nhiêu. Chắc chắn hậu quả của việc trì hỗn này sẽ là rất lớn. Trong số những hậu quả xấu do việc chậm trễ thay đổi văn hóa cơng ty gây ra là nhân viên có tình thần làm việc thấp, chậm thích ứng, tỷ lệ nhảy việc cao, phàn nàn của khách hàng ngày càng nhiều, cơ hội kinh doanh bị bỏ lỡ,...

Một phần của tài liệu Nâng cao công tác xây dựng văn hoá doanh nghiệp của Công ty TNHH Cơ Khí và Xây Dựng Phù Linh (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w