Tình hình áp dụng TCVN ISO 22000 tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn TCVN ISO 22000:2007 cho công ty sản xuất dầu gấc (Trang 45 - 47)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.3 Hệ thống quản lý ATTP theo tiêu chuẩn TCVN ISO 22000

1.3.2 Tình hình áp dụng TCVN ISO 22000 tại Việt Nam

Với những lợi ích mà TCVN ISO 22000:2005 đem lại, các doanh nghi p ệ thực phẩm đều mong muốn sẽ áp dụng thành công hệ thống này trong hoạt động của công ty. Tại Vi t Nam, tiêu chu n TCVN ISO 22000:2005 ang rất được các ệ ẩ đ công ty thực phẩm quan tâm chú ý. Nhiều doanh nghiệ đp ã quyết tâm mạnh dạn áp dụng và đạt được những thành công nhất định. Nhằm khuyến khích áp dụng HTQLATTP ISO 22000:2005 ngày 23/7/2009 UBND thành phố Hà Nộ đi ã ban hành quyết định số 3745/QĐ-UBND về việc hỗ trợ doanh nghiệp, công ty, chế biến thực phẩm áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, hiện nay chưa có thống kê chính thức về ố s doanh nghiệp áp dụng.

ISO 22000:2005 là tiêu chuẩn tự nguyện, doanh nghiệp chỉ buộc phải áp dụng khi có qui định của cơ quan có thẩm quyền hoặc của bên mua hàng… Ở một số quốc gia như Mỹ, Canada ã có qui định bắt buộc áp dụng HACCP đối với sản đ phẩm thịt, thuỷ sản, nước hoa quả… Hiện nay nước ta chưa có qui định bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 đối v i các doanh nghi p th c ph m, tuy nhiên trong ớ ệ ự ẩ tương lai có thể doanh nghiệp đã áp dụng HACCP s ph i chuy n ẽ ả ể đổi sang ISO 22000 trong các trường hợp: qui định của cơ quan có thẩm quyền bắt buộc phải áp dụng ISO 22000, do thị trường, khách hàng yêu cầu, doanh nghi p mu n có ch ng ệ ố ứ chỉ hệ thống quản lý ATTP mà tổ chức chứng nhận ch c p theo ISO 22000. ỉ ấ

Dù khơng có qui định bắt buộc áp dụng, thì xu hướng l a ch n ISO 22000 ự ọ đối với doanh nghi p th c ph m v n d n tr nên ph bi n. B i vì bản thân tiêu ệ ự ẩ ẫ ầ ở ổ ế ở chuẩn ISO 22000 đã bao gồm các yêu cầu của HACCP, ngồi ra ISO 22000 cịn bao gồm các yêu cầu về mộ ệ ốt h th ng qu n lý, vì v y vi c l a chọn ISO 22000 có thể ẽả ậ ệ ự s giúp doanh nghiệp kiểm soát một cách tồn diện các khía cạnh và quá trình liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm. Bởi lẽ mối nguy v an toàn th c phẩề ự m có th ể thâm nhập vào chuỗi thực phẩ ở ấm b t cứ giai đ ạo n nào, nên kiểm soát một cách đầy đủ và trao đổi thơng tin trong suốt quy trình là iều cần thiết. Chỉ một khâu trong đ chuỗi cung ứng yếu có thể gây ra sự khơng an tồn cho thực phẩm, iđ ều này có thể gây ra hàng loạt nguy cơ đối với người tiêu dùng và gây tốn kém về ặ m t chi phí cho

38

nhà cung cấp. Vì vậy, an tồn thực phẩm là trách nhiệm chung của tất cả các bên liên quan.

Một doanh nghiệp đã áp dụng HACCP và ISO 9001:2000 thì việc chuyển đổi sang ISO 22000 khá thuận lợi vì đã có kinh nghiệm về hệ th ng qu n lý và ki m ố ả ể soát mối nguy.

Đối với nh ng doanh nghi p ch a có HACCP mà bắt tay vào xây dựng ISO ữ ệ ư 22000:2005 ngay từ đầu s gặẽ p ph i nh ng khó kh n nh áp ng yêu c u c a các ả ữ ă ư đ ứ ầ ủ chương trình tiên quyết (PRPs), thực hi n các nguyên tắc của HACCP ví dụệ như: nhà xưởng, máy móc thiết bị… có thể chưa đáp ứng được các qui phạm về thực hành sản xuất tốt (GMP) và thực hành vệ sinh tốt (SSOP) vì vậy sẽ cần ph i có s ả ự thay đổi hoặc đầu tư đ áng kể. Khó khăn trong việc xác định chính xác các đ ểi m kiểm sốt tới hạn (CCPs), khó khăn trong việc thiết lập một hệ thống giám sát và kiểm sốt CCP, khó khăn trong việc kiểm soát mối nguy ngay từ quá trình ni trồng, đánh bắt, sơ ch c a các đơn v cung ng v t li u. ế ủ ị ứ ậ ệ

Bên cạnh ó các doanh nghiệp còn cần có các đ đ ềi u kiện sau để áp dụng TCVN ISO 22000:

* Đ ềi u kiện tiên quyết: Lãnh đạo doanh nghiệp

- Quyết tâm và chỉ đạo ch t chẽ quá trình triểặ n khai áp d ng ISO 22000 ụ - Nắm chắc nội dung cơ ả b n của bộ tiêu chu n ISO 22000 ẩ

- Thiết lập chính sách, mục tiêu ch t lượng, n i dung th c hi n ấ ộ ự ệ - Cử thành viên trong ban lãnh đạo phụ trách chương trình - Cung cấp đủ ngu n lực cần thiếồ t để ào tạo và triển khai . đ

* Yếu tố quyết định: sự tham gia của các thành viên trong Doanh nghiệp - Hiểu được ý nghĩa, mụ đc ích của quản lý chất lượng an toàn

- Ý thức được trách nhiệm của mình trong cơng việc được giao - Chấp hành nghiêm chỉnh qui định i vớđố i công vi c c th . ệ ụ ể * Trình độ cơng nghệ thiết bị

- Đáp ứng được các yêu cầu của GMP, và SSOP - Có khả ă n ng hạn chế các mối nguy đã nhận diện - Đáp ứng các qui định của nhà nước, của ngành.

39

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn TCVN ISO 22000:2007 cho công ty sản xuất dầu gấc (Trang 45 - 47)