Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt nam (Trang 132 - 173)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.5. Hạn chế của nghiên cứu

Hạn chế về cỡ mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu ựịnh lượng chỉ tập trung chủ yếu

vào các DNNVV của ngành SX TACN ở miền Bắc mà chưa nghiên cứu cho các DNNVV của ngành trong cả nước.

Hạn chế về phương pháp thu thập dữ liệu: Trong quá trình phỏng vấn trực

tiếp chủ các DNNVV của ngành SX TACN ở miền Bắc, NCS gặp một số khó khăn là có những thơng tin mong muốn khơng thể khai thác hết.

Hạn chế về phạm vi nghiên cứu: đề tài mới chỉ nghiên cứu về phát triển nguồn CBQL ở các DNNVV, với các loại hình DN chủ yếu là Tư nhân, TNHH và Cổ phần khơng có yếu tố vốn nhà nước và nước ngồi.

Hạn chế về thời gian ứng dụng kết quả nghiên cứu: Kết quả ựề tài chỉ ứng

dụng trong thời gian ựến năm 2020, sau ựó phải có những nghiên cứu khác ựể bổ sung phù hợp với nhu cầu phát triển của ngành SX TACN trong tương lai xa hơn.

đề tài mới chỉ giới hạn nghiên cứu các giải pháp chủ yếu giúp DN tự phát triển nguồn CBQL trong DN, chưa nghiên cứu các giải pháp mang tắnh chất tổng thể, vĩ mơ, ựịi hỏi sự tham gia của nhà nước, của Bộ, ngành trong việc phát triển nguồn CBQL cho ngành.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Chương 5 ựã ựưa ra ựịnh hướng phát triển NNL và nguồn CBQL trong các DNNVV, ựồng thời làm rõ quan ựiểm phát triển nguồn CBQL ựể ựề xuất giải pháp phát triển nguồn CBQL trong các DNNVV của ngành SX TACN.

Căn cứ mục tiêu, ựịnh hướng phát triển, kết quả phân tắch thực trạng cũng như các nhân tố ảnh hưởng ựến hoạt ựộng phát triển nguồn CBQL trong DNNVV của ngành SX TACN, chương 5 ựã ựề xuất các giải pháp ựể phát triển nguồn CBQL và hoàn thiện hoạt ựộng này tại các DNNVV của ngành. Các giải pháp tập trung vào 2 nhóm nội dung: 1. Nhóm giải pháp cho các nhân tố ảnh hưởng ựến hoạt ựộng phát triển nguồn CBQL; 2. Nhóm giải pháp cho các hoạt ựộng phát triển nguồn CBQL.

đồng thời tác giả ựưa ra các kiến nghị với Nhà nước và các tổ chức hỗ trợ phát triển DNNVV như hoàn thiện các chắnh sách vĩ mơ, chương trình trợ giúp ựào tạo NNL, nguồn CBQL cho các DNNVVẦ

KẾT LUẬN

DNNVV SX TACN có những ựóng góp rất quan trọng trong quá trình phát triển ngành chăn nuôi Việt nam. Trong quá trình hội nhập kinh tế, các DNNVV với những ựặc ựiểm còn nhiều hạn chế về quy mơ, trình ựộ cơng nghệ, năng lực quản lý...sẽ gặp rất nhiều khó khăn ựể có thể tồn tại và phát triển. Phát triển NNL nói chung và nguồn CBQL nói riêng là một giải pháp quan trọng giúp DNNVV thực hiện ựược các mục tiêu chiến lược SXKD, ựáp ứng yêu cầu phát triển của ngành chăn nuôi Việt nam trong những năm tới.

Luận án ựã hệ thống hóa những lý luận về phát triển NNL và nguồn CBQL; ựã tổng hợp lý thuyết về nội dung, hoạt ựộng phát triển nguồn CBQL trong DNNVV. Trên cơ sở ựó, luận án ựã thu thập thơng tin, phân tắch thực trạng về nguồn CBQL và các hoạt ựộng phát triển nguồn CBQL trong DNNVV của ngành SX TACN. Luận án ựã chỉ ra những năng lực còn yếu của CBQL và những hạn chế trong hoạt ựộng phát triển nguồn CBQL. Phần lớn chủ DN có nhận thức ựược tầm quan trọng của hoạt ựộng phát triển nguồn CBQL nhưng họ chưa thực hiện có hiệu quả. Các DNNVV chưa có quy trình cụ thể ựể ựánh giá hiệu quả phát triển nguồn CBQL; khơng có bộ phận chun trách về phát triển NNL; hoạt ựộng phát triển NNL và nguồn CBQL không ựược thực hiện thường xun. Vì vậy mà các DNNVV chưa có kế hoạch phát triển cá nhân phù hợp với kế hoạch phát triển của DN cho từng CBQL ựể họ có kế hoạch học tập nâng cao năng lực.

Trên cơ sở những ựánh giá nêu trên, luận án ựã ựề xuất một số quan ựiểm, các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nguồn CBQL trong DNNVV của ngành SX TACN. Các giải pháp cho DNNVV là: Chủ các DNNVV cần hiểu rõ tầm quan trọng của phát triển nguồn CBQL và vai trị của mình trong phát triển nguồn CBQL; Xây dựng chắnh sách, chiến lược phát triển nguồn CBQL; Xây dựng các chương trình hỗ trợ cho ựào tạo và phát triển NNL và nguồn CBQL; Thực hiện hoạt ựộng ựào tạo và phát triển cá nhân cho nguồn CBQL; Bên cạnh sự nỗ lực của DNNVV, Nhà nước, Bộ, ngành cần hồn thiện các chắnh sách vĩ mơ nhằm khuyến khắch phát triển DNNVV.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1. Th.s Nguyễn Thị Anh Trâm và Th.s Phạm Thị Thúy Vân, "Năng lực cán bộ quản lý trong các DNNVV ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt nam", Số 187 (II) tháng 1/2013, Tạp chắ Kinh tế & Phát triển, đại học Kinh tế quốc dân, trang 109-114

2. Th.s Nguyễn Thị Anh Trâm, "Nhu cầu ựào tạo một số kỹ năng cần thiết cho cán bộ quản lý trong các DNNVV ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt nam", Số 450 tháng 3/2013, Tạp chắ Lao ựộng và xã hội, Bộ Lao ựộng

thương binh xã hội, trang 30-31

3. Th.S Nguyễn Thị Anh Trâm, "Phân tắch một số nhân tố ảnh hưởng ựến công tác phát triển nguồn cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học

"Thực trạng năng lực lãnh ựạo - quản lý của nữ doanh nhân Hà nội", tháng

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Bùi Thị Phương Thảo (2007), đào tạo ựội ngũ cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước ở tỉnh Hà Tây giai ựoạn 2007 Ờ 2020, Luận văn Thạc sĩ, trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

2. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nhà xuất bản tư pháp.

3. CIEM, DOE, ILSSA (2008), đặc ựiểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam Ờ Kết

quả ựiều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2007. Nhà xuất bản tài chắnh.

4. Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), Chiến lược phát

triển chăn nuôi ựến năm 2020.

5. Cục phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và ựầu tư (2009), Báo cáo tổng kết tình

hình thực hiện chương trình trợ giúp ựào tạo Nguồn nhân lực cho DNNVV.

6. đặng Văn Tùng (2003), Hồn thiện cơng tác ựào tạo nguồn nhân lực tại Học viện

Công nghệ Bưu chắnh viễn thông trong giai ựoạn 2002 Ờ 2010, Luận văn Thạc

sĩ, Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

7. đinh Văn Toàn (2005). đánh giá nhu cầu ựào tạo - một nội dung trọng tâm của

công tác lập kế hoạch ựào tạo ở ựơn vị. Tạp chắ điện lực số 5, tháng 5/2005, tr.

3-5.

8. Hồng Minh (2006), ỘChương trình trợ giúp ựào tạo nguồn nhân lực cho doanh

nghiệp nhỏ và vừaỢ, Tạp chắ Lao ựộng & Xã hội, Số 283 (từ 16/3 Ờ 31/3/2006).

9. Lê Bá Lịch (2007), Tổng quan ngành thức ăn chăn nuôi Việt Nam, Hiệp hội thức ăn chăn nuôi Việt Nam.

10. Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa

ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, Luận án Tiến sĩ, trường đại học

Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

11. Lê Thị Mỹ Linh (2009), ỘNhu cầu ựào tạo cho cán bộ quản lý của doanh nghiệp

nhỏ và vừa trong ựiều kiện kinh tế hội nhập qua ựiều traỢ, Tạp chắ kinh tế và

phát triển, Số 144 tháng 6/2009, Trang 132-135.

12. Lê Thị Mỹ Linh (2009). ỘNhu cầu hỗ trợ từ nhà nước và các tổ chức quốc tế của

DNNVV ựể phát triển nguồn nhân lựcỢ, Tạp chắ quản lý kinh tế, Số 27 (tháng 7-

8/2009), Trang 70-75.

13. Lê Thị Mỹ Linh (2008), ỘKinh nghiệm quốc tế về phát triển nguồn nhân lực cho

doanh nghiệp nhỏ và vừaỢ, Tạp chắ kinh tế và phát triển, đặc san Viện quản trị

kinh doanh, Số tháng 4/2008, Trang 24-27.

14. Lê Thị Mỹ Linh (2006), ỘXây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực theo cách

tiếp cận dựa trên năng lựcỢ, Tạp chắ kinh tế và phát triển, Số 113 tháng

11/2006, Trang 38-41.

15. Lê Thị Mỹ Linh (2003), ỘPhát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp Việt

Nam trong nền kinh tế hội nhập Ờ Thách thức và bài học kinh nghiệmỢ, Tạp chắ

Kinh tế và Phát triển, Số chuyên ựề Viện quản trị kinh doanh tháng 1/2003, Trang 25-29.

16. Lê Thị Thu Hà (2003), Hồn thiện cơng tác ựào tạo và bồi dưỡng công chức ở đài

tiếng nói Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà

Nội.

17. Lê Trung Thành (2005), Hoàn thiện mơ hình ựào tạo và phát triển cán bộ quản lý

cho các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ,

18. Lê Trung Thành (2006), Hồn thiện mơ hình ựào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp

theo ựịa chỉ trên ựịa bàn Hà Nội, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường

đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. Mã số: B2005.38.112.

19. Mạc Tuấn Linh (2003), ỘChắnh sách phát triển nguồn nhân lực của một số nướcỢ, Tạp chắ thông tin thị trường lao ựộng, Tháng 1/2003.

20. Nguyễn Hữu Dũng (2003), ỘNâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội

nhập xét từ góc ựộ nguồn nhân lựcỢ, Tạp chắ Lao ựộng & Xã hội, Số 209 (từ

16-28/2/2003).

21. Nguyễn Hữu Lam (2004), ỘMơ hình năng lực trong giáo dục, ựào tạo, và phát

triển nguồn nhân lựcỢ, Tạp chắ phát triển kinh tế, Số 161; 3/2004.

22. Nguyễn Hữu Lợi (2007), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và

vừa trong chế biến thức ăn chăn nuôi.

23. Nguyễn Mai Hương (20101), ỘKinh nghiệm một số quốc gia Châu Á về phát triển

nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Bài học cho Việt NamỢ, Tạp chắ Khoa học, đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân

văn 27 (2011), trang 52-58.

24. Nguyễn Vân điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản lao ựộng Ờ xã hội.

25. Nguyễn Vĩnh Giang (2002), Nâng cao năng lực của các cán bộ quản lý trong các

doanh nghiệp quốc doanh ở Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, trường đại học Kinh tế

Quốc dân Hà Nội.

26. PGS.TS đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực của doanh nghiệp. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.

28. PGS.TS Nguyễn Tiệp (2006), Giáo trình kế hoạch nhân lực. Trường ựại học Lao

ựộng xã hội, Nhà xuất bản Lao ựộng-xã hội, năm 2006.

29. PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS. TS Mai Quốc Chánh (2008), (2012), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Trường ựại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản ựại học

kinh tế quốc dân.

30. Phạm Mạnh Khởi (2001), Một số giải pháp về ựào tạo cán bộ quản lý của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam giai ựoạn 2001 Ờ 2005, Luận văn Thạc sĩ, trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

31. Phạm Quang Trung (2008), ỘNâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hà NộiỢ, Tạp chắ kinh tế và phát triển, Số 129 tháng 3/2008.

32. Phan Thủy Chi (2008), đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường ựại

học khối kinh tế của Việt Nam thơng qua các chương trình hợp tác quốc tế,

Luận án Tiến sĩ, trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

33. Tổng cục thống kê (2005), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả ựiều tra năm 2002, 2003, 2004, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội 2005.

34. Tổng cục thống kê (2008), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả ựiều tra năm 2005, 2006, 2007, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội 2008.

35. Trần Thanh Nga (2005), Nâng cao chất lượng công tác ựào tạo ựội ngũ cán bộ, công chức Ngân hàng nhà nước trong giai ựoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

36. Trần Thị Nhung, Nguyễn Duy Dũng (2005), Phát triển nguồn nhân lực trong các công ty Nhật Bản hiện nay. Nhà xuất bản khoa học xã hội.

37. Trần Thị Thu (2008), Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, Tạp chắ Kinh tế và Phát triển, Số 132, Tháng 6/2008.

38. Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta. Nhà xuất bản chắnh trị quốc gia.

39. Trương Thu Hà (2006), Hồn thiện cơng tác ựào tạo và phát triển ựội ngũ giảng viên tại trường đại học Khoa học Xã hội và nhân văn, đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

40. Trường đại học Kinh tế Quốc dân (1994), Giáo trình Tổ chức Lao ựộng Khoa học, Nhà xuất bản Lao ựộng Ờ Xã hội, Hà Nội.

41. Trường đại học Kinh tế Quốc dân (2004), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao ựộng Ờ Xã hội, Hà Nội.

42. Trường đại học Kinh tế Quốc dân (1999), Giáo trình Lý thuyết quản lý kinh doanh, Nhà xuất bản Lao ựộng Ờ Xã hội, Hà Nội.

43. Trường đại học Kinh tế Quốc dân (2004), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực,

Nhà xuất bản Lao ựộng Ờ Xã hội, Hà Nội.

44. Trường đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Lao ựộng Ờ Xã hội, Hà Nội.

45. Trường đại học Lao ựộng Xã hội (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực (Tập 2),

Nhà xuất bản Lao ựộng - Xã hội, Hà nội.

46. VCCI (2003), Phân tắch nhu cầu ựào tạo trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam .

47. VCCI (2004), Báo cáo thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam.

48. VCCI (2007), Doanh nghiệp Việt Nam 2006, Hội nhập WTO, Nhà xuất bản chắnh trị quốc gia.

49. VCCI (2008), Doanh nghiệp Việt Nam 2007, Lao ựộng và phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất bản chắnh trị quốc gia.

50. Viện chắnh sách và chiến lược phát triển NNNT (2009), Dự án CARD 030/09 VIE.

51. Viện Kinh tế thế giới, (2003). ỘPhát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và ựào tạo: Kinh nghiệm đông ÁỢ. Nhà xuất bản khoa học xã hội.

52. Viện Nghiên cứu hải sản, ỘKế hoạch phát triển và quản lý nguồn nhân lực viện nghiên cứu hải sảnỢ, Chương trình hỗ trợ phát triển ngành thủy sản giai ựoạn 2 (2008).

53. Võ Xuân Tiến (2010), ỘMột số vấn ựề về ựào tạo và phát triển nguồn nhân lựcỢ,

Tạp chắ Khoa học và Công nghệ, đại học đà Nẵng, Số 5(40).

54. http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,638900&_dad=portal&_schema =PORTAL&docid=9917. Bộ Kế hoạch và ựầu tư. Nghị ựịnh 90 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (11/2001).

55. http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal/bkhdt. Bộ kế hoạch và ựầu tư, Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Báo cáo thường niên doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam 2008.

56. http://www.chinhphu.vn/vanbanpq/lawdocs/ND56CP.DOC?id=91865. Bộ Kế hoạch và ựầu tư. Nghị ựịnh 56 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (6/2009).

57. http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,638900&_dad=portal&_schema =PORTAL&docid=16939. Bộ kế hoạch ựầu tư. (10/2006). Phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai ựoạn 2006-2010.

58. http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,638900&_dad=portal&_schema =PORTAL&docid=13173. Qđ phê duyệt Chương trình trợ giúp ựào tạo nguồn

59. http://www.hotrodoanhnghiep.gov.vn/kết quả khảo sát doanh nghiệp năm 2005. 60. http://www.un.org/en/development/desa/oesc/about/index.shtml 61. http://www.fao.org/sd/exdirect/exan0015.htm 62. http://www.ilo.org/public/english/iira/documents/congresses/regional/lagos2 011/4thsession/session4b/hrd.pdf 63. http://www.vnu.edu.vn/213/213_44to47.pdf

II. Tài liệu tham khảo tiếng Anh

64. Abdullah Haslinda (2009), ỘDefinition of HRD: Key concepts from a National and Internationl ContextỢ. European Journal of Social Sciences, Volume 10, No. 4.

65. Adam Smith (1776), An Inquiry into the Nature And Causes of the Wealth of Nations Book 2 Ờ Of the Nature, Accumulation, and Employment of Stock.

66. Alan Coetzer (2006), ỘManager as learning facilitators in small manufacturing firmsỢ. Journal of Small Business and Enterprise Development. Vol. 13. No. 3, 2006.

67. Alfred Marshall (1920), ỘPrinciples of EconomicsỢ. London: Macmillan and Co.,

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt nam (Trang 132 - 173)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)