Khung nghiên cứu về trầm cảm, lo âu và stress của phụ nữ phá thai

Một phần của tài liệu Thực trạng nguy cơ trầm cảm, lo âu và stress ở phụ nữ chấm dứt thai kỳ ngoài 12 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2021 (Trang 28 - 29)

Chương 1 : TỔNG QUAN

1.6. Khung nghiên cứu về trầm cảm, lo âu và stress của phụ nữ phá thai

Hình 1.1. Khung lý thuyết về trầm cảm, lo âu và stress của phụ nữ phá thai.

TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ STRESS Ở PHỤ NỮ PHÁ THAI Yếu tố cá nhân:

• Yếu tố nhân khẩu - xã hội: Tuổi, trình

độ học vấn thấp, thu nhập thấp, tình trạng hơn nhân, nghề nghiệp.

• Yếu tố sinh sản: tiền sử sản khoa, sự

chủ động mang thai, nguyên nhân phá thai, mong muốn mang thai sau này

• Trầm cảm, lo âu và stress trong khi

mang thai

• Tiền sử trầm cảm, lo âu, stress

• Nhân cách yếu

Yếu tố gia đình:

• Bạo lực gia đình: Bạo lực

tinh thần, bạo lực thể xác, bạo lực tình dục

• Mâu thuẫn gia đình

• Thiếu sự hỗ trợ từ gia đình

• Sự u thích con trai

Yếu tố văn hố và xã hội: • Thiếu sự hỗ trợ từ xã hội

• Quan niệm trọng nam khinh nữ, bất bình đẳng giới • Sự kỳ thị và định kiến với người phá thai • Sự kỳ thị và định kiến với những người bị trầm cảm, lo âu và stress

Theo hiểu biết của nghiên cứu viên, hiện chưa có tài liệu nào xây dựng khung lý thuyết về trầm cảm, lo âu và stress trên phụ nữ chấm dứt thai kỳ. Dựa trên việc tìm kiếm các tài liệu, tác giả đề xuất khung lý thuyết sau dựa trên các yếu tố liên quan đến sức khoẻ tâm thần ở phụ nữ phá thai [76],[62],[46]. Trong đó, việc phỏng vấn đối tượng qua bộ câu hỏi định lượng sẽ tập trung vào các yếu tố về nhân khẩu học và các đặc điểm sản khoa. Trong khi đó, phỏng vấn sâu đối tượng sẽ chủ yếu tìm hiểu sâu về những vấn đề về gia đình và văn hóa – xã hội tác động đến đối tượng.

Một phần của tài liệu Thực trạng nguy cơ trầm cảm, lo âu và stress ở phụ nữ chấm dứt thai kỳ ngoài 12 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2021 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)