Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress của phụ nữ phá thai tại bênh viện Phụ Sản

Một phần của tài liệu Thực trạng nguy cơ trầm cảm, lo âu và stress ở phụ nữ chấm dứt thai kỳ ngoài 12 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2021 (Trang 43 - 61)

Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress của phụ nữ phá thai tại bênh viện Phụ Sản

Sản Hà Nội.

Hình 3.1. Sự phân bố các mức độ nguy cơ trầm cảm, lo âu và stress theo thang

đo DASS 21

Từ Biểu đồ 3.1, với rối loạn trầm cảm, 41,1% người được hỏi ghi nhận số điểm ở mức bình thường. Mức độ trầm cảm chiếm nhiều nhất là mức vừa với 25,3% đối tượng, chiếm ít nhất là mức rất nặng với 6,4%. Với rối loạn lo âu, chỉ 33,2% người được hỏi ghi nhận số điểm ở mức bình thường. Mức độ lo âu chiếm nhiều nhất là mức vừa với 25,3% đối tượng, chiếm ít nhất là mức nặng với 7,9%. Về rối loạn stress 42,6% người được hỏi ghi nhận số điểm ở mức bình thường. Mức độ stress chiếm nhiều nhất là mức vừa với 24,8% đối tượng, chiếm ít nhất là mức rất nặng với 6,9%. 42.6% 33.2% 41.1% 12.9% 12.4% 15.4% 24.8% 25.3% 25.3% 12.9% 7.9% 11.9% 6.9% 21.3% 6.4% 0% 10% 20% 30% 40% 50% Stress Lo âu Trầm cảm Bình thường Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng

Bảng 3.5. Biểu hiện cụ thể của rối loạn trầm cảm

Biểu hiện n Mức 0 % n Mức 1 % n Mức 2 % n Mức 3 %

Tơi khơng có chút cảm xúc tích

cực nào 41 20,3 69 34,2 64 31,7 28 13,9 Tơi thấy khó bắt tay vào công việc 67 33,2 69 34,2 41 20,3 25 12,4 Tơi thấy mình khơng có gì để

mong đợi về tương lai cả 127 62,9 53 26,2 16 7,9 6 3 Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng 47 23,3 76 37,6 54 26,7 25 12,4 Tôi không thấy hăng hái với bất

kỳ việc gì nữa 61 30,2 85 42,1 31 15,4 25 12,4 Tơi cảm thấy mình chẳng đáng

làm người 129 63,9 36 17,8 25 12,4 12 5,9 Tôi thấy cuộc sống vô nghĩa 142 70,3 43 21,3 9 4,5 8 4,0

Bảng 3.5 cho thấy đa số các đối tượng đến phá thai có những biểu hiện về rối loạn trầm cảm ở mức 0 và mức 1. Trong tổng số 7 dấu hiệu của trầm cảm được khảo sát, 4 biểu hiện có trên 50% số người có ở mức độ từ 1 trở lên. Dấu hiệu “Tôi thấy cuộc sống vơ nghĩa” có nhiều người lựa chọn ở mức 0 nhất với 70,3%. Dấu hiệu được nhiều người lựa chọn ở mức 1 nhất là “Tôi không thấy hăng hái với bất kỳ việc gì nữa”. Với 31,7% số người lựa chọn mức 2, dấu hiệu “Tôi khơng có chút cảm xúc tích cực nào” ghi nhận là dấu hiệu được lựa chọn nhiều nhất ở mức này. Đây cũng chính là dấu hiệu có nhiều người chọn với mức độ cao nhất – mức độ 3.

Bảng 3.6. Biểu hiện cụ thể của rối loạn lo âu

Biểu hiện

Mức 0 Mức 1 Mức 2 Mức 3

n % n % n % n %

Tôi bị khô miệng 85 42,1 64 31,7 29 14,4 24 11,9 Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp,

khó thở dù chẳng làm việc gì nặng)

99 49,0 52 25,7 27 13,4 24 11,9 Tôi bị ra mồ hôi (chẳng hạn như

mồ hôi tay,,,) 143 70,8 36 17,8 14 6,9 9 4,5 Tơi lo lắng về những tình huống

có thể làm tơi hoảng sợ hoặc biến tơi thành trị cười

74 36,6 70 34,7 33 16,3 25 12,4 Tơi thấy mình gần như hoảng loạn 109 54,0 50 24,8 26 12,9 17 8,4 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù

chẳng làm việc gì cả (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp)

97 48,0 55 27,2 25 12,4 25 12,4 Tôi hay sợ vô cớ 90 44,6 60 29,7 31 15,4 21 10,4

Bảng 3.6 cho thấy đa số các đối tượng đến phá thai có những biểu hiện về rối loạn lo âu ở mức 0. Trong tổng số 7 dấu hiệu của lo âu được khảo sát, tất cả các biểu hiện đều có trên 50% số người có ở mức độ 0. Dấu hiệu “Tơi bị ra mồ hôi (chẳng hạn như mồ hơi tay, …)” có nhiều người lựa chọn ở mức 0 nhất với 70,8%. Dấu hiệu được nhiều người lựa chọn ở mức 1 nhất là “Tơi lo lắng về những tình huống có thể làm tơi hoảng sợ hoặc biến tơi thành trị cười”. Đây cũng chính là dấu hiệu có nhiều người chọn với mức độ 2. Với 12,4% số người lựa chọn mức 3, dấu hiệu “Tơi lo lắng về những tình huống có thể làm tôi hoảng sợ hoặc biến tôi thành trị cười” và “Tơi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc gì cả (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp)” ghi nhận là 2 dấu hiệu được lựa chọn nhiều nhất ở mức này.

Bảng 3.7. Biểu hiện cụ thể của rối loạn stress

Biểu hiện

Mức 0 Mức 1 Mức 2 Mức 3

n % n % n % n %

Tôi không thấy thoải mái 19 9,4 46 22,8 62 30,7 75 37,1 Tơi có xu hướng phản ứng thái

quá với mọi tình huống 77 38,1 66 32,7 38 18,8 21 10,4 Tơi thấy mình đang suy nghĩ q

nhiều 15 7,4 61 30,2 62 30,7 64 31,7

Tơi thấy bản thân dễ bị kích động 57 28,2 79 39,1 44 21,8 22 10,9 Tơi thấy khó thư giãn được 42 20,8 80 39,6 48 23,8 32 15,8 Tơi khơng chấp nhận được việc có

cái gì đó xen vào cản trở việc tơi đang làm

99 49,0 71 35,2 23 11,4 9 4,5 Tơi thấy mình khá dễ phật ý, tự ái 75 37,1 77 38,1 35 17,3 15 7,4

Bảng 3.7 cho thấy đa số các đối tượng đến phá thai có những biểu hiện về rối loạn stress ở trên mức 0. Trong tổng số 7 dấu hiệu của stress được khảo sát, tất cả các biểu hiện đều có trên 50% số người ở trên mức độ 0. Đặc biệt, có tới 2 dấu hiệu mà mức độ 3 được lựa chọn là mức độ phổ biến nhất. Dấu hiệu “Tơi khơng chấp nhận được việc có cái gì đó xen vào cản trở việc tơi đang làm” có nhiều người lựa chọn ở mức 0 nhất với 49,0%. Dấu hiệu được nhiều người lựa chọn ở mức 1 nhất là “Tơi thấy khó thư giãn được” với 39,6% lượt lựa chọn. Với 30,7% số người lựa chọn mức 2, dấu hiệu “Tơi thấy khó mà thoải mái được” và “Tơi thấy mình đang suy nghĩ quá nhiều” ghi nhận là 2 dấu hiệu được lựa chọn nhiều nhất ở mức này. Dấu hiệu “Tơi thấy khó mà thoải mái được” cũng là dấu hiệu có số người chọn ở mức 3 cao nhất (37,1%) trong tổng số 7 dấu hiệu của rối loạn stress.

Hình 3.2. Tỷ lệ mắc các loại rối loạn trầm cảm, lo âu và stress trong đối tượng

nghiên cứu.

Kết quả cho thấy: trong tổng số các đối tượng tham gia nghiên cứu, chỉ có 22,8% khơng mắc bất kỳ rối loạn: trầm cảm, lo âu, stress; trong số những đối tượng mắc ít nhất một rối loạn thì số đối tượng mắc cả ba loại là nhiều nhất (45,5%) và mắc hai loại bất kỳ là ít nhất (14,9%).

Hình 3.3. Tỉ lệ trầm cảm, lo âu và stress trong đối tượng nghiên cứu. Sử dụng thang điểm DASS – 21 để đánh giá, với số điểm tương ứng mức độ Sử dụng thang điểm DASS – 21 để đánh giá, với số điểm tương ứng mức độ bình thường ở mỗi rối loạn tâm thần được coi là khơng mắc rối loạn đó, với số điểm tương đương với các mức độ từ nhẹ đến rất nặng trong mỗi loại rối loạn được coi là mắc các rối loạn tương ứng.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong 202 phụ nữ đến phá thai, tỷ lệ các đối tượng mắc lo âu cao thứ nhất (chiếm 66,8%), tỷ lệ mắc trầm cảm cao thứ hai với 58,9% và tỷ lệ các đối tượng mắc stress là thấp nhất với 57,4%.

22.8%

16.8%

14.9% 45.5%

Bình thường Mắc 1 rối loạn Mắc 2 rối loạn Mắc 3 rối loạn

41.1% 58.9% Trầm cảm Khơng Có 33.2 % 66.8 % Lo âu Khơng Có 42.6 % 57.4 % Stress Khơng Có

Hộp 1: Những biểu hiện cụ thể về thực thể của trầm cảm, lo âu và stress trong cuộc sống thường ngày của phụ nữ phá thai

“Thật sự là bầu bạn này em thấy rất là, kiểu như trong người, lúc nào cũng không được thoải mái hay hồi hộp. Em thấy nhịp tim của mình cũng… cũng… cũng khơng được ổn định.” PN1 – PVS01.

“Tôi cảm thấy hơi khơ miệng, rối loạn nhịp thở và khó bắt tay vào cơng việc.” PN5 – PVS05.

“Nói chung là từ một tuần hay là em bị mất ngủ khá nhiều… Nói chung là em ngủ muộn hơn trước khoảng hai ba tiếng mà nói chung là mình bị suy nghĩ” PN12 – PVS12.

“Nói chung là em cũng buồn lắm, gần như là công việc em cũng chẳng thiết tha mà ăn em cũng chả muốn ăn nữa…

Khơng ạ, nói chung là ngủ… em ngủ được ít lắm… như gần như là từ ngày biết tin đó là em gần như khơng ngủ...” PN22 – PVS22.

Tương đồng với các biểu hiện mà thang đo DASS 21 mô tả, tác giả mô tả các biểu hiện mà người phụ nữ khi đến chấm dứt thai kỳ gặp phải thành 03 nhóm: biểu hiện về thực thể (khô miệng, chán ăn, …); biểu hiện về cảm xúc (cáu gắt, chán nản, …); biểu hiện về rối loạn hành vi (gây sự với người xung quanh, mắc lỗi, phản ứng thái quá).

Đầu tiên, với biểu hiện về thực thể, chán ăn, mất ngủ, mất tập trung trong công việc là những biểu hiện phổ biến ở đa số các đối tượng. Những biểu hiện này xuất hiện tuỳ vào từng đối tượng, với những người mang thai ngoài ý muốn, những dấu hiệu này bắt đầu từ khi đối tượng biết mình có thai đến tận ngày làm thủ thuật. Ngược lại, với những đối tượng chủ động mang thai, những biểu hiện thực thể bắt đầu xuất hiện khi họ phát hiện mình khơng thể giữ thai mà phải chấm dứt thai kỳ.

Hộp 2: Những biểu hiện cụ thể về cảm xúc của trầm cảm, lo âu và stress trong cuộc sống thường ngày của phụ nữ phá thai

“Em thì em nói chung là lúc nào suy nghĩ cũng khơng được tích cực lắm hay bị suy nghĩ tiêu cực. Em thấy em cũng lo lắng nhiều.” PN1 – PVS01.

“Em đang bị mệt mỏi với cảm xúc của em. Em cảm thấy mình mình đang bị chán nản, lo âu nhiều quá nên em cũng hạn chế tiếp xúc hơn với bạn.” PN2 – PVS02.

“Mình cũng tự trách bản thân mình. Tại sao mình đến hai lần làm mẹ rồi mà lại để cho đến em bé thứ ba này lớn như thế rồi mới biết.” PN10 – PVS10.

“Mình nghĩ mình phải chịu tội. Mình cứ sáng ra cứ nghĩ đến hình ảnh siêu âm các thứ là mình cứ thấy thương thương.” PN15 – PVS15.

“Khơng, khơng tin ấy… khơng thể tin được vì khơng nghĩ là bản thân mình lại, con mình lại bị như thế vì nhà mình khơng có tiền sử gì. Cái cảm giác lúc đấy nó như kiểu như kiểu bị rơi …rơi …rơi …xuống đất ấy. Cái cảm giác đấy nó khơng có gì diễn tả được... Ừ thì tim con mình đang đập thế đấy, mình cứ suy nghĩ trong đầu, suy nghĩ về việc làm của mình như kiểu mình tước đoạt đi mạng sống của nó ấy. Nên là mình cảm thấy day dứt, đau lịng, … nó khơng gì có thể diễn tả được…” PN20 – PVS20.

Biểu hiện về mặt cảm xúc được mô tả khá đa dạng ở các đối tượng. Từ những biểu hiện nhẹ như buồn chán, suy nghĩ tiêu cực đến những dấu hiệu nặng nề như các suy nghĩ chịu tội, tự trách bản thân. Phần đông các đối tượng chia sẻ những biểu hiện tiêu cực này không giảm bớt mà tăng dần theo thời gian. Trên thực tế, trong quá trình phỏng vấn sâu, nghiên cứu viên nhận thấy hầu hết các đối tượng đều đang cố gắng kìm nén cảm xúc, một số đối tượng cần sự hỗ trợ của nghiên cứu viên để ổn định tâm trạng của mình.

Hộp 3: Những biểu hiện cụ thể về rối loạn hành vi của trầm cảm, lo âu và stress trong cuộc sống thường ngày của phụ nữ phá thai

Các rối loạn hành vi mà người phụ nữ đến chấm dứt thai kỳ gặp phải rất đa

dạng, bao gồm: hạn chế tiếp xúc với người xung quanh, gây sự, cáu gắt với người thân, … Những dấu hiệu trên kéo dài từ khi biết thai kỳ có khả năng phải chấm dứt cho đến khi đối tượng được phỏng vấn tức là thời gian trước khi làm thủ thuật. Trong quá trình hướng dẫn đối tượng tự điền bộ câu hỏi cũng như trực tiếp phỏng vấn sâu, nghiên cứu viên nhận thấy phụ nữ đến phá thai đa số đều có những biểu hiện khép kín liên quan đến việc chấm dứt thai kỳ. Đặc biệt, có những đối tượng cảm thấy tủi thân nhiều khi chia sẻ rằng họ cảm thấy suy sụp hoàn toàn khi phải chấp nhận mất đứa con trong bụng bằng việc làm thủ thuật như thế này.

“Những mối quan hệ xung quanh thì em đang bị hạn chế hơn, em hạn chế hơn tiếp xúc với mọi người.” PN2 – PVS02.

“Em như kiểu là dễ cáu gắt hơn. Rồi kiểu tủi thân.” PN7– PVS07.

“Mình hay cáu. Con ý. Kiểu nó cứ làm mình phật ý là mình cáu… ” PN18 – PVS18.

“Từ lúc mà em bắt đầu biết tin là em chỉ ở trong nhà thôi, không muốn ra ngồi, khơng muốn gặp gỡ ai, muốn nói chuyện với ai hết.” PN21 – PVS21.

3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm, lo âu và stress của đối tượng phá thai

3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm của đối tượng nghiên cứu. Bảng 3.8. Phân bố tỷ lệ Trầm cảm theo một số đặc điểm nhân khẩu học của đối

tượng nghiên cứu (n=202) Đặc điểm Trầm cảm OR (95% CI) Có n (%) Khơng n (%) Nhóm tuổi < 25 9 (34,6%) 17 (65,4%) 1 25 – 29 38 (64,4%) 21 (35,6%) 3,42 (1,24- 9,41)* > 29 72 (61,5%) 45 (38,5%) 3,02 (1,21- 7,53)* Nghề nghiệp

Công nhân, Nông dân 14 (35%) 26 (65%) 1 Cán bộ viên chức 35 (71,4%) 14 (28,6%) 4,64 (1,76-

12,24)* Kinh doanh, buôn bán 70 (62%) 43 (38,1%) 3,02 (1,39-

6,58)* Tình trạng hơn nhân Độc thân, li dị 93 (56,7%) 71 (43,3%) 1 Đã kết hôn 26 (68,4%) 12 (31,6%) 1,65 (0,78 – 3,50) Khu vực sống Ở nông thôn 44 (49,4%) 45 (50,6%) 1 Ở thành phố 75 (66,4%) 38 (33,6%) 2,02 (1,14- 3,57)* Tình trạng học vấn Tiểu học, THCS 12 (42,9%) 16 (57,1%) 1 THPT 25 (50%) 25 (50%) 1,33 (0,52-3,41) Đại học/Sau đại học 82 (66,1%) 42 (33,9%) 2,60 (1,11-

6,11)* *: p < 0,05

Phân tích sử dụng test thống kê Khi bình phương (χ2) và hồi quy đơn biến để kiểm định sự khác biệt và tìm mối liên quan giữa trầm cảm và một số biến về đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng, kết quả cho thấy:

Những phụ nữ đến phá thai ở nhóm tuổi 25 – 29 và nhóm tuổi lớn hơn 29 có nguy cơ bị trầm cảm gấp 3,42 và 3,02 lần so với nhóm dưới 25 tuổi và sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Nhóm đối tượng có nghề nghiệp là cán bộ viên chức và kinh doanh, bn bán thì có nguy cơ mắc trầm cảm cao lần lượt gấp 4,64 và 3,02 lần so với nhóm hiện đang làm công nhân hoặc nông dân và sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Nhóm đối tượng có nơi cư trú hiện tại ở thành thị thì có nguy cơ có các dấu hiện của trầm cảm cao gấp 2,02 lần so với những nhóm ở nơng thơn và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Nhóm phụ nữ phá thai có trình độ học vấn tốt nghiệp ĐH/TC/CĐ trở lên thì có nguy cơ bị trầm cảm cao gấp 2,60 lần nhóm mới chỉ tốt nghiệp THCS và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ Trầm cảm theo đặc điểm sản khoa (n = 202)

Đặc điểm Trầm cảm OR (95% CI) Có n (%) Khơng n (%) Mong muốn có thai Khơng (56,8%) 42 (43,2%) 32 1 Có 77 (60,2%) 51 (39,8%) 2,13 (1,19 – 3,92)* Từng phá thai Đã từng 74 (62,7%) 44 (37,3%) 1 Chưa từng 45 (53,6%) 39 (46,4%) 0,69 (0,40 – 1,21) Chủ động có con Có (59,3%) 89 (40,7%) 61 1

Khơng (thai ngồi ý muốn) 30 (57,7%) 22 (42,3%) 0,94 (0,49 – 1,77) Đã có con Chưa 31 (63,3%) 18 (36,7%) 1 Đã có 88 (57,5%) 65 (42,5%) 0,79 (0,41 – 1,53) Tuổi thai ≤ 17 tuần 106 (59,2%) 73 (40,8%) 1 > 17 tuần 13 (56,5%) 10 (43,5%) 0,90 (0,37 – 2,15) *: p < 0,05

Phân tích sử dụng test thống kê Khi bình phương (χ2) và hồi quy đơn biến để kiểm định sự khác biệt và tìm mối liên quan giữa trầm cảm và một số biến về đặc điểm sản khoa của đối tượng: Những phụ nữ phá thai khi cịn muốn mang thai trong tương lai thì có nguy cơ bị trầm cảm gấp 2,13 lần so với nhóm khơng cịn mong muốn

Một phần của tài liệu Thực trạng nguy cơ trầm cảm, lo âu và stress ở phụ nữ chấm dứt thai kỳ ngoài 12 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2021 (Trang 43 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)