Thông tin chung của đối tượng

Một phần của tài liệu Thực trạng nguy cơ trầm cảm, lo âu và stress ở phụ nữ chấm dứt thai kỳ ngoài 12 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2021 (Trang 40 - 43)

Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thông tin chung của đối tượng

Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (n=202)

Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nhóm tuổi < 25 26 12,9 25 – 29 59 29,2 > 29 117 57,9 Nghề nghiệp

Công nhân, Nông dân 40 19,8 Cán bộ viên chức 49 24,3 Kinh doanh, buôn bán 113 55,9

Tình trạng hơn nhân Đã kết hơn 164 81,2 Độc thân, li dị 38 18,8 Khu vực sống Ở nông thôn 89 44,1 Ở thành phố 113 55,9 Tình trạng học vấn Tiểu học, THCS 28 13,9 THPT 50 24,8

Đại học/Sau đại học 124 61,4 Bảng 3.1 cho thấy nhóm tuổi lớn hơn 29 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 57,9% tương đương với 117 đối tượng nghiên cứu. 55,9% phụ nữ đến phá thai có nghề nghiệp là kinh doanh, bn bán. Đa số các đối tượng có tình trạng kết hơn là đã có chồng (chiếm 81,2%). Hơn một nửa số đối tượng đang sinh sống tại khu vực thành phố (55,9%) và 61,4% đối tượng có học vấn là đại học/ sau đại học.

Bảng 3.2. Thông tin về tiền sử sinh sản của đối tượng

Đặc điểm Trung bình ± SD (Min, Max, Trung vị)

Số lần mang thai 2,8 ± 1,9 (Min: 1; Max: 8; Trung vị: 2) Số lần sẩy thai 0,2 ± 0,4 (Min: 0; Max: 2; Trung vị: 0) Số lần thai chết lưu 0,2 ± 0,5 (Min: 0; Max: 4; Trung vị: 0) Số lần phá thai 0,6 ± 0,9 (Min: 0; Max: 5; Trung vị: 0) Số lần mang thai ngoài ý muốn 0,6 ± 0,9 (Min: 0; Max: 5; Trung vị: 0)

Bảng 3.2 cho thấy trung bình mỗi đối tượng có 2,8 lần mang thai (Min: 1; Max: 8; Trung vị: 2); số lần sẩy thai là 0,2; số lần thai chết lưu là 0,2; số lần phá thai là 0,6 và số lần mang thai ngoài ý muốn là 0,6 lần.

Bảng 3.3. Thông tin về tiền sử sinh sản của đối tượng

Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tiền sử phá thai Chưa từng phá thai 118 58,4 Từng phá 1 lần 53 26,2 Từng phá 2 lần 25 12,4 Từng phá 3 lần trở lên 6 3,0 Số con Chưa có con 49 24,3

Có 1 con và là con trai 20 9,9 Có 1 con và là con gái 21 10,4 Có từ 2 con trở lên, ít nhất 1 con trai 46 22,8 Có từ 2 con trở lên, đều là con gái 66 32,7

Về tiền sử phá thai của đối tượng, có hơn một nửa đối tượng chưa từng phá thai trước đây chiếm 58,4%. Đối tượng có từ 2 con trở lên, đều là con gái chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 32,7%.

Bảng 3.4. Thông tin về lần mang thai này của đối tượng

Bảng 3.4 cho thấy trong nghiên cứu này, phụ nữ đến phá thai khi có tuổi thai trung bình là 14 tuần (tuổi thai nhỏ nhất là 12 tuần và lớn nhất là 22 tuần). Đối tượng đến phá thai trung bình mất 1016 ngày để ra quyết định chấm dứt thai kỳ. Lý do phá thai phổ biến nhất là do bệnh tật từ thai nhi (40,1%). Người có ảnh hưởng nhất đến quyết định phá thai là chồng (người yêu) với 48,5% người lựa chọn đáp án này. Còn đến 63,4% đối tượng mong muốn mang thai trong tương lai.

Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Lý do phá thai:

Bệnh tật người mẹ 8 4

Bệnh tật thai nhi 81 40,1

Đủ số con 23 11,4

Giới tính thai nhi 24 11,9 Khơng đủ kinh tế 18 8,9 Tính chất cơng việc 14 6,9 Chồng / Gia đình khơng cho phép 34 16,8

Người ảnh hưởng quyết định:

Cả đối tượng và chồng (người yêu) 19 9,4 Chồng (người yêu) 98 48,5 Gia đình/ họ hàng đối tượng 8 4,0 Gia đình/ họ hàng chồng (người yêu) 4 2,0 Bạn bè, anh chị em 21 10,4 Đối tượng tự quyết định 52 25,7 Mong muốn mang thai

Có 128 63,4

Một phần của tài liệu Thực trạng nguy cơ trầm cảm, lo âu và stress ở phụ nữ chấm dứt thai kỳ ngoài 12 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2021 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)