Biểu hiện cụ thể của rối loạn lo âu

Một phần của tài liệu Thực trạng nguy cơ trầm cảm, lo âu và stress ở phụ nữ chấm dứt thai kỳ ngoài 12 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2021 (Trang 45 - 46)

Biểu hiện

Mức 0 Mức 1 Mức 2 Mức 3

n % n % n % n %

Tôi bị khô miệng 85 42,1 64 31,7 29 14,4 24 11,9 Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp,

khó thở dù chẳng làm việc gì nặng)

99 49,0 52 25,7 27 13,4 24 11,9 Tôi bị ra mồ hôi (chẳng hạn như

mồ hôi tay,,,) 143 70,8 36 17,8 14 6,9 9 4,5 Tơi lo lắng về những tình huống

có thể làm tơi hoảng sợ hoặc biến tơi thành trị cười

74 36,6 70 34,7 33 16,3 25 12,4 Tơi thấy mình gần như hoảng loạn 109 54,0 50 24,8 26 12,9 17 8,4 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù

chẳng làm việc gì cả (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp)

97 48,0 55 27,2 25 12,4 25 12,4 Tôi hay sợ vô cớ 90 44,6 60 29,7 31 15,4 21 10,4

Bảng 3.6 cho thấy đa số các đối tượng đến phá thai có những biểu hiện về rối loạn lo âu ở mức 0. Trong tổng số 7 dấu hiệu của lo âu được khảo sát, tất cả các biểu hiện đều có trên 50% số người có ở mức độ 0. Dấu hiệu “Tơi bị ra mồ hôi (chẳng hạn như mồ hơi tay, …)” có nhiều người lựa chọn ở mức 0 nhất với 70,8%. Dấu hiệu được nhiều người lựa chọn ở mức 1 nhất là “Tơi lo lắng về những tình huống có thể làm tơi hoảng sợ hoặc biến tơi thành trị cười”. Đây cũng chính là dấu hiệu có nhiều người chọn với mức độ 2. Với 12,4% số người lựa chọn mức 3, dấu hiệu “Tơi lo lắng về những tình huống có thể làm tôi hoảng sợ hoặc biến tôi thành trị cười” và “Tơi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc gì cả (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp)” ghi nhận là 2 dấu hiệu được lựa chọn nhiều nhất ở mức này.

Một phần của tài liệu Thực trạng nguy cơ trầm cảm, lo âu và stress ở phụ nữ chấm dứt thai kỳ ngoài 12 tuần tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2021 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)