Bảng 3.4 cho thấy trong nghiên cứu này, phụ nữ đến phá thai khi có tuổi thai trung bình là 14 tuần (tuổi thai nhỏ nhất là 12 tuần và lớn nhất là 22 tuần). Đối tượng đến phá thai trung bình mất 1016 ngày để ra quyết định chấm dứt thai kỳ. Lý do phá thai phổ biến nhất là do bệnh tật từ thai nhi (40,1%). Người có ảnh hưởng nhất đến quyết định phá thai là chồng (người yêu) với 48,5% người lựa chọn đáp án này. Còn đến 63,4% đối tượng mong muốn mang thai trong tương lai.
Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Lý do phá thai:
Bệnh tật người mẹ 8 4
Bệnh tật thai nhi 81 40,1
Đủ số con 23 11,4
Giới tính thai nhi 24 11,9 Khơng đủ kinh tế 18 8,9 Tính chất cơng việc 14 6,9 Chồng / Gia đình khơng cho phép 34 16,8
Người ảnh hưởng quyết định:
Cả đối tượng và chồng (người yêu) 19 9,4 Chồng (người yêu) 98 48,5 Gia đình/ họ hàng đối tượng 8 4,0 Gia đình/ họ hàng chồng (người yêu) 4 2,0 Bạn bè, anh chị em 21 10,4 Đối tượng tự quyết định 52 25,7 Mong muốn mang thai
Có 128 63,4
3.2. Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress của phụ nữ phá thai tại bênh viện Phụ Sản Hà Nội. Sản Hà Nội.
Hình 3.1. Sự phân bố các mức độ nguy cơ trầm cảm, lo âu và stress theo thang
đo DASS 21
Từ Biểu đồ 3.1, với rối loạn trầm cảm, 41,1% người được hỏi ghi nhận số điểm ở mức bình thường. Mức độ trầm cảm chiếm nhiều nhất là mức vừa với 25,3% đối tượng, chiếm ít nhất là mức rất nặng với 6,4%. Với rối loạn lo âu, chỉ 33,2% người được hỏi ghi nhận số điểm ở mức bình thường. Mức độ lo âu chiếm nhiều nhất là mức vừa với 25,3% đối tượng, chiếm ít nhất là mức nặng với 7,9%. Về rối loạn stress 42,6% người được hỏi ghi nhận số điểm ở mức bình thường. Mức độ stress chiếm nhiều nhất là mức vừa với 24,8% đối tượng, chiếm ít nhất là mức rất nặng với 6,9%. 42.6% 33.2% 41.1% 12.9% 12.4% 15.4% 24.8% 25.3% 25.3% 12.9% 7.9% 11.9% 6.9% 21.3% 6.4% 0% 10% 20% 30% 40% 50% Stress Lo âu Trầm cảm Bình thường Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng