6. Kết cấu khóa luận
3.2. xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà
- Cải tạo, đầu tư trang thiết bị hiện đại, hỗ trợ cho nhân viên làm việc.
- Tổ chức các lớp học chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ cho nhân viên, có hình thức khuyến khích, khen thưởng đối với những nhân viên có thành tích tốt trong cơng việc, tạo mơi trường làm việc năng động, sáng tạo.
3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhàhàng The Artisan Lakeview, Hà Nội của Công ty TNHH Best Deal, Việt Nam hàng The Artisan Lakeview, Hà Nội của Công ty TNHH Best Deal, Việt Nam
3.2.1. Nâng cao chất lượng nhân lực
- Công tác tuyển dụng: Ban giám đốc cần thực hiện tốt công tác hoạch định nhân sự và căn cứ vào nhu cầu, yêu cầu lao động của mỗi bộ phận để xem xét xem thiếu bao nhiêu người để có kế hoạch tuyển dụng phù hợp. Sắp xếp nhân viên vào những vị trí phù hợp, đúng với năng lực chun mơn, ngồi ra cần có chính sách đãi ngộ xứng đáng như lương, thưởng, trợ cấp để nhân viên có thể gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
+ Đối với bộ phận nhà hàng: Nhân viên có ngoại hình khá, có trình độ chun mơn, ngoại ngữ, nhanh nhẹn. Nhân viên luôn mỉm cười với khách hàng, thể hiện thái độ chuyên nghiệp, không thể để cảm xúc cá nhân ảnh hưởng đến công việc, nụ cười của nhân viên khiến khách hàng cảm thấy họ được phục vụ tận tâm và bữa ăn sẽ diễn ra thoải mái, dễ chịu hơn. Khả năng chịu đựng áp lực cao: do tính chất cơng việc, khách hàng có nhiều đối tượng khác nhau nên khơng thể tránh được những tình huống khách phàn nàn, gắt gỏng khi ăn, chọn nhầm món,..nhân viên phải hết sức bình tĩnh, vui vẻ, tạo sự cảm thơng đối với khách, trong trường hợp khách có thái độ hay hành động khiếm nhã nhân viên cũng không nên thể hiện thái độ phản ứng gay gắt ngay
+ Đối với bộ phận bếp: Cần có bằng nấu ăn chuyên nghiệp hoặc giấy chứng nhận tay nghề. Thông thạo nghiệp vụ nấu ăn 1 trong 3 nghiệp vụ bếp (Âu, Hoa hoặc Việt). Được đào tạo qua các khóa học về an tồn vệ sinh thực phẩm, an tồn vệ sinh lao động, có kinh nghiệm làm bếp. Hiểu biết về tâm lý, khẩu vị, văn hóa ẩm thực của các vùng miền…..
- Hồn thiện chính sách đào tạo và phát triển: Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cần được ban lãnh đạo quan tâm thường xuyên, đặc biệt là nhân viên phục vụ khách, nhân viên bếp, nhân viên pha chế.
+ Đối với nhân viên phục vụ cần đào tạo về kỹ năng, trình độ phục vụ, khả năng xử lý tình huống, chú trọng đào tạo về trình độ ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp cho nhân viên, khuyến khích nhân viên học thêm nhiều ngơn ngữ, văn hóa của các nước khác nhau. Được đào tạo về thái độ, tình thần, văn hóa ứng xử, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý tình huống,..đảm bảo tiêu chuẩn phục vụ khách trong nước và nước ngoài, tránh nạn phân biệt khách quốc tế. Tăng cường đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ nhất là với lực lượng lao động trẻ, trình độ tay nghề cịn thấp, thiếu kinh nghiệm thực tiễn. Cách thức đào tạo có thể là mời chuyên gia về giảng dạy trực tiếp hoặc cử nhân viên tham dự các hội thảo, cuộc thi để học hỏi kiến thức; khuyến khích việc tự trau dồi học hỏi, phát triển bản thân.
+ Đối với nhân viên bếp: Cần có các lớp đào tạo nấu ăn, cách chế biến món ăn mới, học về nội quy an tồn thực phẩm, quy trình chế biến, bày biện sao cho đẹp mắt, khoa học; bổ sung các kiến thức còn thiếu về chất lượng sản phẩm ăn uống, xu hướng ăn uống hiện nay.
+ Đối với cán bộ, quản lý cần có các lớp hcj vè nâng cao trình độ quản lý, tham gia các hội nghị, hội thảo, bổ sung kiến thức về tiêu chuẩn món ăn, đồ uống, quy định vệ sinh,…để họ truyền đạt lại cho nhân viên và thơng qua đó để kiểm tra, đánh giá tình hình làm việc của nhân viên.
3.2.2. Hoàn thiện cơ sở vật chất và trang thiết bị
- Bộ phận bếp: Đầu tư và thay mới một số thiết bị như nồi, xoong, chảo, dao, thớt,.. bổ sung thêm máy rửa bát, xe đẩy đồ ăn. Ngoài ra, nền gạch nhà bếp cần được thay mới, bổ sung những chỗ bị vỡ, nên lát gạch chống trơn để đảm bảo an tồn cho nhân viên.
- Nhà hàng:
+ Cần có nhiều bảng chỉ dẫn, áp phích và hình trang trí bắt mắt để thu hút khách đến với nhà hàng, khách sạn. Đổi mới các dụng cụ phục vụ ăn uống như bát, đĩa, khăn trải bàn,…đồng bộ, hiện đại, sang trọng.
+ Thiết kế, xây dựng lối đi lại, nơi để xe để khách hàng có thể dễ dàng thuận tiện đến nhà hàng dùng bữa hay uống cafe. Đồ dùng, dụng cụ chế biến, đồ dùng phục vụ khách phải được thay, giặt thường xuyên.
+ Thay đổi trang phục cho nhân viên vào các dịp đặc biệt, trang trí phịng ăn theo từng mùa và các dịp lễ đặc biệt trong năm để tạo ấn tượng tốt với khách hàng, khiến họ ghi nhớ, không thể quên.
+ Thường xuyên kiểm tra chất lượng các trang thiết bị trong phòng ăn, phòng bếp, các khu vực phục vụ khách nếu có hỏng hóc hay lỗi thời nhằm tạo ra khơng gian thoải mái cho khách. Cập nhật một số xu hướng mới để áp dụng vào phục vụ, trình bày trang trí món ăn nhằm thu hút khách hàng đến nhà hàng.
- Quầy bar: Do diện tích khá chật chội, tủ trưng bày đơn giản, trang trí chưa thực sự bắt mắt. Khách sạn nên thiết kế, mở rộng không gian cho bộ phận bar, nhập thêm nhiều loại rượu để đáp ứng nhu cầu cho khách. Tủ rượu nên được sắp xếp lại cho đẹp mắt hơn.
3.2.3. Hồn thiện cơng tác tổ chức, giám sát , quản lý
- Việc tổ chức, giám sát, quản lý phải được thực hiện thường xuyên và liên tục để đảm bảo tính chính xác, kịp thời phát hiện và khắc phục những sai sót. Việc quản lý phải thực hiện một cách nghiêm túc, có trách nhiệm. Cơng tác duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm cần được quan tâm, đầu tư, được tiến hành thường xuyên.
- Cần lập một ban quản lý giám sát chất lượng dịch vụ để từ đó xây dựng một quy trình chuẩn bao gồm việc:
+ Giám sát quá trình nhập nguyên liệu: Bao gồm việc kiểm tra chất lượng của từng nguyên liệu, phân loại, bảo quản đúng.
+ Giám sát q trình chế biến món ăn: ln kiểm tra dụng cụ chế biến, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra đột xuất nghiệp vụ, quy trình chế biến của nhân viến bếp.
+ Giám sát nhân viên phục vụ: tránh tình trạng nhân viên có ý thức, thái độ chưa tốt khi làm việc, ban quản lý cần thường xuyên giám sát, nhắc nhở, khi thấy sai sót phải kịp thời điều chỉnh, sửa chữa và khắc phục.
- Cơ sở vật chất: Đảm bảo các trang thiết bị luôn hoạt động tốt nhất. Việc sử dụng, bảo quản đồ đạc phải có sự phân cơng rõ ràng, có cơng tác kiểm kê số lượng, chất lượng; ghi chép thơng kê đổ vỡ, thất thốt và có phân chia rõ ràng trách nhiệm cho những người có liên quan; có quy trình bảo dưỡng để đảm bảo ăn tồn trong kinh doanh.
- Sản phẩm ăn uống: Các món ăn, đồ uống phải đảm bảo tươi ngon,an tồn vệ sinh thực phẩm, có giá trị cảm quan và thẩm mỹ cao.
3.2.4. Một số giải pháp khác
- Liên kết với cơ sở đào tạo: Nhà hàng cần liên kết với các cơ sở đào tạo tổ chức các buổi giao lưu, huấn luyện, học hỏi kinh nghiệm về các quy trình phục vụ tại nhà hàng, nghiệp vụ bàn, bar, xử lý các tình huống thường gặp khi phục vụ khách; đảm bảo đầu ra đúng theo tiêu chuẩn. Tổ chức các chương trình thực tập để giúp sinh viên, lao động được tiếp cận với nghề nghiệp mà họ lựa chọn, hình dung được cơng việc cụ
thể sau khi ra trường, ngồi ra cịn hình thành, phát triển bản chất, năng lực nghề nghiệp cho sinh viên.
-Hồn thiện quy trình phục vụ: Các quản lý cần nghiên cứu lại các quy trình, đánh giá mức độ cần thiết của việc thực hiện các quy trình, tình hình thực tế của các doanh nghiệp để xây dựng các quy trình phục vụ khách một cách hồn chỉnh. Cần có một ban quản trị chất lượng để đưa ra các quy định chuẩn, các mục tiêu chất lượng cần được thực hiện, mục tiêu dựa trên tình hình thực tế và nhu cầu của khách. Cần kiểm tra, giám sát nhân viên trong quá trình thực hiện, đảm bảo “làm đúng ngay từ đầu” trong quá trình phục vụ khách để tạo ấn tượng đối với khách hàng.