2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ
2.3. Giải pháp hoàn thiện các quy định về nội dung hợp đồng
Hiện nay pháp luật khơng có những quy định bắt buộc các bên bắt buộc phải thỏa thuận nội dung nào trong hợp đồng. Điều này thể hiện rằng pháp luật luôn luôn tôn trọng tự do thỏa thuận của các bên. Mặt trái, việc tự do thỏa thuận này rất dễ dẫn tới những tranh chấp về các nội dung cơ bản của hợp đồng với những lí do như sau:
Thứ nhất, trong hoạt động cung ứng dịch vụ thì đối tượng của hợp đồng là một loại
hình dịch vụ nào đó, là một hành vi, cơng việc mà có thể thực hiện được. Khách hàng, những người sử dụng dịch vụ chỉ có thể đánh giá được chất lượng của dịch vụ khi mà dịch vụ đã được hồn thành, q trình cung ứng dịch vụ của mỗi bên cung ứng lại có những khác biệt nhất định dù có chung một loại hình dịch vụ. Vì vậy, rất khó khăn để đánh giá các loại hình dịch vụ dựa trên các tiêu chí chung, mặc định cho tất cả dẫn đến việc khách hàng sẽ khó có thể đưa ra so sánh nếu như chưa bao giờ thực sự sử dụng loại hình dịch vụ đó. Vì lí do đó, trong giao kết hợp đồng theo pháp luật hiện nay, các bên có thể thỏa thuận về bất kì loại dịch vụ nào, nhưng nếu như trong trường hợp bên cung ứng dịch vụ không đưa ra những mô tả cụ thể về dịch vụ họ cung cấp người khách hàng sẽ phải chịu những thiệt hại mà đáng lẽ ra họ khơng phải chịu.
Thứ hai, các bên có thể hồn tồn bỏ qua những điều khoản về nghĩa vụ của các
bên khi thực hiện hợp đồng, dẫn đến việc hợp đồng khơng được chi tiết từ đó các bên trong quan hệ hợp đồng có thể tùy ý thực hiện hành động gây thiệt hại tới lợi ích của bên cịn lại dù cố ý hay vô ý. Hơn nữa, điều này cịn ảnh hưởng đến q trình xét xử.
Từ những phân tích trên có thể thấy được rằng việc giữ cho các bên có những thỏa thuận tự do là điều cần thiết để các bên có thể thực hiện quyền tự do giao kết, giao thương của mình. Tuy nhiên để những quan hệ phát sinh trên cơ sở hợp đồng được rõ ràng hơn, thì việc quy định về những điều khoản cần thiết, là những điều kiện cơ bản để phát sinh nên quan hệ giữa các chủ thể bao gồm: đối tượng, chủ thể, nghĩa vụ các bên là hết sức quan trọng.
2.4. Giải pháp hoàn thiện quy định về hình thức của hợp đồng
Hiện nay, trong các quy định của pháp luật, đa số về hình thức của hợp đồng nói chung đều có thể được giao kết dưới ba hình thức là văn bản, bằng lời nói hoặc bằng hành vi. Trong thực tiễn và cụ thể là trong các hoạt động thương mại nói chung hợp đồng thường được giao kết bằng hình thức văn bản bởi tính chất phức tạp của quan hệ
thương mại so với những dạng quan hệ khác. Nhưng có thể thấy rằng trong luật vẫn khơng quy định cụ thể rằng hoạt động nào được quy định phải lập thành văn bản và hoạt động nào được thành lập bằng các hình thức cịn lại mà hình thức của hợp đồng được quy định rải rác trong các luật chuyên ngành, điều này thực sự gây khó dễ cho doanh nghiệp khi thành lập hợp đồng, bởi lẽ họ sẽ phải so sánh luật chuyên ngành và luật chung để quyết định về hình thức của hợp đồng.
Việc quy định về hình thức của hợp đồng dù đã được quy định trong Luật Thương mại, xong có những trường hợp có thể lấy dẫn chứng như dịch vụ quảng cáo về mặt hình thức hợp đồng cũng được quy định lại tại luật quảng cáo tuy nhiên quy định này lại rất chung chung là tuân theo những quy định về hợp đồng dịch vụ quảng cáo theo quy định của pháp luật. Như vậy khi tiến hành thành lập một hợp đồng dịch vụ quảng cáo, các bên phải sử dụng cả Luật Thương mại và Luật Quảng cáo để tiến hành lựa chọn hình thức của hợp đồng.
Để giải quyết tình trạng này, có thể sửa đổi Luật Thương mại 2005 theo hướng quy định chung nhất về hợp đồng trong thương mại nói chung và hợp đồng dịch trong thương mại nói riêng. Phần cịn lại có thể để cho các văn bản pháp luật chuyên ngành quy định, như vậy khi giao kết hợp đồng, các bên đều biết đến những nội dung cơ bản của hợp đồng cần có, và những điểm khác biệt của hợp đồng của mình với những hợp đồng thương mại thơng thường, từ đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc giao kết hợp đồng giữa các bên trong quan hệ.
2.5. Giải pháp cải thiện việc thực hiện các quy định của pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ tại Công ty TNHH British Council (Việt Nam)
2.5.1. Hệ thống nhân sự tại Công ty TNHH British Council (Việt Nam)
Vấn đề nhân sự của cơng ty có hai vấn đề chính cần giải quyết đó là nâng cao chất lượng chun mơn của nhân sự cũ và cải thiện tốc độc đào tạo đối với nhân sự mới của công ty. Đối với vấn đề cải thiện chất lượng chuyên môn của nhân sự cũ, cơng ty có thể tổ chức các buổi học nâng cao chun mơn hay điều động, khuyến khích cũng như hỗ trợ các nhân viên đang làm việc tham gia các khóa đào tạo nâng cao chun mơn, kiến thức của nhân viên về các vấn đề pháp lý, đặc biệt là đội ngũ nhân sự của phịng pháp chế của cơng ty. Việc đào tạo chuyên sâu về chuyên môn của đội ngũ nhân sự phịng pháp chế của cơng ty là rất quan trọng và cấp thiết. Khi cơng ty có một tổ pháp chế với chun mơn giỏi và có kinh nghiệm, hợp đồng cung ứng dịch vụ của công ty sẽ có những quy định chặt chẽ hơn, giúp cho việc cung ứng dịch vụ thuận lợi hơn và tránh được rủi ro ở mức cao nhất. Đây cũng chính là vấn đề cấp thiết mà Công ty TNHH British Council (Việt Nam) cần nhanh chóng triển khai và thực hiện để có một bước tiến mới trong hoạt động thương mại dịch vụ.
2.5.2. Giải pháp giúp Công ty TNHH British Council (Việt Nam) tăng cường hiệu quả thực hiện các quy định của pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ
Thứ nhất, con người là nhân tố quan trọng trong sự phát triển và hoạt động của
cơng ty, do đó để các hoạt động của công ty được thực hiện theo đúng những quy định của pháp luật thì việc tăng cường hiểu biết của nhân viên trong công ty về pháp luật đối với ngành dịch vụ mà công ty đang kinh doanh là một vấn đề quan trọng. Cơng ty có thể tiến hành tổ chức các lớp học, các buổi giao lưu với chủ đề liên quan đến pháp luật nhằm phổ biến các quy định pháp luật cơ bản với các nhân viên.
Thứ hai, để đáp ứng được điều kiện nhu cầu phát triển của công ty, việc thành lập
một tổ pháp chế chuyên biệt của công ty là vấn đề cần được giải quyết trong tương lai gần. Nhìn chung, vấn đề này hiện tại đang được giải quyết thông qua việc thuê luật sư bên ngoài thực hiện, tuy nhiên do sự phát triển của công ty, lượng khách hàng và công việc ngày càng lớn, do đó việc thành lập một tổ pháp chế chuyên biệt để giải quyết các vấn đề pháp lý và đảm bảo rằng hoạt động của công ty luôn tuân thủ theo đúng những quy định của pháp luật.
Thứ ba, có thể thấy trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế đang hội nhập sâu rộng,
khiến cho việc giao thương với những khách hàng là cá nhân, tổ chức tới từ nước ngồi trở nên càng phổ biến. Do đó để đáp ứng được những yêu cầu của xã hội, cơng ty cần mau chóng hồn thiện hợp đồng mẫu của cơng ty nhằm đáp ứng được những yêu cầu trong tương lai.
KẾT LUẬN
Đất nước ta kể từ khi thay đổi cơ chế kinh tế từ nền kinh tế tập chung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đã có những thành tựu đáng kể. Sau khi Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã mở ra một thời kì hồn tồn mới đối với nền kinh tế đó là hội nhập. Trong bối cảnh đó đã có những doanh nghiệp có những kế hoạch cụ thể để thích nghi với những cơ hội và thách thức mới, nhưng trong số đó cũng tồn tại khơng ít doanh nghiệp khơng thể thích nghi dẫn đến phá sản, giải thể cơng ty. Trong một nền kinh tế đang ngày càng trở
nên nhộn nhịp, các thành phần tham gia kinh doanh trong nền kinh tế ngày càng phong phú vì vậy để giữ vững cho nền kinh tế được phát triển bền vững, không đi lệch so với những định hướng đã đề ra thì việc hồn thiện các văn bản pháp luật về hợp đồng nói chung và hợp đồng dịch vụ nói riêng để đáp ứng được nhu cầu phát triển của kinh tế - xã hội là điều vô cùng cần thiết.
Xuất phát từ sự quan tâm về hợp đồng dịch vụ trong lĩnh vực thương mại, đề tài đã đi sâu nghiên cứu những vấn đề pháp lý xoay quanh việc giao kết, nội dung hợp đồng và quá trình thực hiện nghĩa vụ giữa các bên qua đó cho thấy được vai trị của hợp đồng dịch vụ đối với sự nghiệp đổi mới nền kinh tế thị trường tại Việt Nam.
Trên cơ sở nghiên cứu những quy định của pháp luật điều chỉnh về hoạt động giao kết, thực hiện hợp đồng cung ứng dịch vụ, cụ thề là các quy định về chủ thể, đối tượng, hình thức hợp đồng và quá trình giao kết hợp đồng và thực tiến áp dụng tại Công ty TNHH British Council (Việt Nam), đề tài đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần vào việc hồn thiện pháp luật và tăng cường hiệu quả áp dụng pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng cung ứng dịch vụ.
Do sự thiếu sót về mặt kiến thức và kinh nhiệm thực tế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót, do đó em rất mong nhận được nhận xét, góp ý của giáo viên hướng dẫn Th.S Trần Ngọc Diệp và các thầy cô bộ môn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Th.S Trần Ngọc Diệp cùng toàn thể các anh chị nhân viên tại Công ty TNHH British Council (Việt Nam) đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hồn thiện khóa luận.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Danh mục văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật Thương Mại 2005, được Quốc hội thơng qua vào ngày 14/6/2005 và có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006;
2. Luật Doanh nghiệp 2014;
3. Bộ Luật Dân sự 2015 được Quốc hội thơng qua vào ngày 24/11/2015 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2017;
4. Văn bản hợp nhất số 47/VBHN-VPQH Luật Quảng cáo, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019;
5. Văn bản hợp nhất số 06/VBHN-VPQH Luật Kinh doanh bảo hiểm, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 11 năm 2019;
6. Nghị định 52/2013 Về thương mại điện tử
7. Công Ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa; 8. Bộ Luật Dân sự Pháp.
II. Danh mục giáo trình tham khảo
1. Đinh Văn Thanh; Nguyễn Minh Tuấn (Đồng chủ biên) – Giáo trình Luật Dân Sự Việt Nam Tập I, NXB Công An Nhân Dân 2017
2. Nguyễn Viết Tý; Nguyễn Thị Dung (Đồng chủ biên) – Giáo trình Luật Thương Mại Việt Nam Tập II, NXB Tư Pháp 2018
3. Thạc sỹ Luật học: Đặng Văn Dược, “Hướng dẫn pháp luật Hợp đồng thương mại”, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
4. Tác giả Nguyễn Thị Mơ, “Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịch vụ thương mại.” (2004), Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
5. Phạm Hồi Huấn (2015) “Luật Doanh Nghiệp Việt Nam Tình huống – Dẫn giải – Bình luận”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật
6. Nguyễn Hồng Sơn; Nguyễn Mạnh Hùng (đồng chủ biên), “Phát triển ngành dịch vụ: Xu hướng và kinh nghiệm quốc tế, Nhf xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.”
7. “Cẩm nang tra cứu pháp luật về doanh nghiệp” (2016), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật
8. Thạc sỹ Nguyễn Khánh Ly (2006), “236 Câu hỏi và giải đps về pháp luật thương mại và các văn bản hướng dẫn thi hành”, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
III. Cơng trình nghiên cứu
1. Kiều Thị Thùy Linh (2017), “Hợp đồng dịch vụ theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành – Một số vấn đề thực tiễn”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại Học Luật Hà Nội
2. Luận văn thạc sĩ của tác giả Đinh Thái Hoàng (2018). “Giao kết và thực hiện hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh”
3, Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thị Yến – Khoa Luật viện Đại học Mở Hà Nội, “Pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch và thực tiến áp dụng tại cơng ty TNHH Nhà nước một thành viên Thăng Long”.
4. Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Đỗ Thị Hiền – Khoa Kinh tế - Luật Đại Học Thương mại, “Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ. Thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH một thành viên giáo dục RES”
5. Chuyên đề tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thị Mơ – Khoa Luật kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội. “Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dịch vụ - Thực tiến áp giải quyết tranh chấp về hợp đồng dịch vụ.”
6. Bài viết cuẩ tác giả Cao Thanh Huyền. “Một số giải pháp hoàn thiện luật thương mại năm 2005 trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam.”
IV. Báo và tạp chí
1. Bùi Ngọc Tồn (2006) “Pháp luật Việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu Lập Pháp số 02/2006.
2. PGS.TS Thái Vĩnh Thắng (2006), “Bàn về các nguyên tắc chung của pháp luật Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Luật học số 07/2006
3. Phan Chí Hiếu (2005) “Hồn thiện chế định hợp đồng” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4