Giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực bằng yếu tố phi tài chính * Cải thiện điều kiện làm việc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc của nhân viên tại Bưu điện Tỉnh Hà Giang (Trang 54 - 63)

Hình 1 1 Sơ đồ tổ chức Bưu điện tình Hà Giang

3.5 Giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực bằng yếu tố phi tài chính * Cải thiện điều kiện làm việc

* Cải thiện điều kiện làm việc

Điều kiện làm việc là bao gồm tất cả các máy móc, trang thiết bị, dụng cụ làm việc… mà những yếu tố này có ảnh hưởng trực tiếp đến người làm việc mà cụ thể nhất là sức khỏe và hiệu quả công việc của họ. Vì vậy cơng tác cải thiện điều kiện làm việc là rất quan trọng đối với mỗi Bưu điện

- Đảm bảo các trang thiết bị làm việc phải an toàn cho người LĐ, kiểm tra thường xuyên máy móc, hướng dẫn người LĐ kỹ lưỡng về các thơng số kỹ thuật, tính chất, tình trạng để tạo hứng thú khi làm việc với trang thiết bị hiện đại

- Môi trường trong xưởng cũng như bên ngồi phải sạch, thơng thống để bảo vệ sức khỏe cho người lao động

- Đảm bảo rằng phải có đủ thiết bị bảo hộ lao động cần thiết và tuyên truyền khuyến khích người LĐ sử dụng các thiết bị này.

- Tạo khơng khí làm việc vui vẻ, thoải mái, cơng bằng, giúp đở lẫn nhau giữa nhân viên

với nhân viên và với cấp trên

- Thường xuyên tổ chức các buổi vui chơi, tham quan cho nhân viên và cho gia đình họ

* Cải thiện mối quan hệ giữa nhân viên với nhân viên và với cấp trên

- Có một hệ thống đánh giá kết quả công việc khoa học và công bằng đối với tất cả người LĐ

- Quan tâm tới đời sống cá nhân cũng như với gia đình người LĐ

- Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo để người LĐ có thể chia sẻ kinh nghiệm với nhau làm cho mối quan hệ ngày càng khắng khít. Cũng như để người lao động có thể bày tỏ ý kiến, bức xúc của mình và cùng nhau tìm giải pháp

- Tổ chức các cuộc thi đua và tiến hành khen thưởng cơng khai những cá nhân có thành tích tốt…

* Tổ chức lao động khoa học và xây dựng văn hóa Bưu điện

Khi tuyển dụng lao động thì Bưu điện phải nhìn nhận rõ khả năng của LĐ đó để có thể bố trí vị trí phù hợp.

- Đối với LĐ có trình độ: Bưu điện nên phân cơng cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn, tạo điều kiện cho người LĐ có thể được phát huy và thường xuyên tổ chức cho nguồn nhân lực này được đào tạo thêm.

- Đối với lao động trình độ thấp: Thì bố trí vào cơng đoạn sản xuất phù hợp với tay nghề cũng như nguyện vọng, hướng dẫn cách bảo đảm an tồn sản xuất, sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị.

* Xây dựng văn hóa Bưu điện Tỉnh Hà Giang

VHCT là bộ mặt của một Bưu điện và chính là điểm khác biệt so với những Bưu điện khác. Vì vậy phải xây dựng VHCT một cách khoa học nhất:

- Tạo khơng khí làm việc cơng bằng, là nơi mà mọi người được xem trọng, đánh giá cao và có khả năng thăng tiến

- Thực hiện nghiêm túc các quy định, quy chế thưởng- phạt phân minh - Luôn luôn phải học hỏi, thay đổi và phát triển.

Nguồn nhân lực chất lượng cao, dầy dạn kinh nghiệm là nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Đầu tư vào con người là đầu tư mang tính chiến lược, trong nhiều trường hợp hiệu quả hơn hẳn so với việc đầu tư vào việc đổi mới công nghệ và thiết bị trong quá trình sản xuất kinh doanh. Qua tìm hiểu về thực trạng công tác đào tạo của Bưu điện , tác giả nhận thấy rằng công tác đào tạo của Bưu điện có một số hạn chế như việc xác định nhu cầu đào tạo chủ yếu là do trưởng bộ phận lựa chọn trên cơ sở lần lượt từng nhân viên sẽ được đi đào tạo, chứ không phải dựa vào nhu cầu thực tế của công việc. Để công tác đào tạo phát huy được hiệu quả tác giả đưa ra một số biện pháp dưới đây:

+ Xác định chính xác nhu cầu đào tạo của tổ chức

Dựa vào mục tiêu phát triển của Bưu điện , kế hoạch chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Bưu điện và tình hình thực hiện cơng việc của người lao động trong Bưu điện để xem xét khả năng đạt được mục tiêu đã đề ra của Bưu điện . Kết hợp hài hòa giữa nhu cầu đào tạo của Bưu điện và nhu cầu của người lao động để từ đó lập kế hoạch đào tạo cụ thể, hợp lý, tránh sự lãng phí và tránh sự khơng thỏa mãn do bắt buộc của người được cử đi đào tạo, cịn người có nhu cầu thì khơng được đi đào tạo. Để xác định được nhu cầu đào tạo cần phải:

Dựa vào bản tiêu chuẩn công việc mà người lao động đang đảm nhiệm để xác định các kỹ năng, kiến thức cần thiết để thực hiện công việc.

Dựa vào kết quả đánh giá thực hiện cơng việc của người lao động đó xem người lao động đó có hồn thành tốt được cơng việc đó hay khơng, nếu trong một thời gian mà người lao động vẫn khơng hồn thành được cơng việc mà nguyên nhân do thiếu kiến thức, kỹ năng thì những người lao động này cần phải được Bưu điện đào tạo.

Dựa vào bản mô tả công việc để biết được nhiệm vụ công việc mà người lao động đang đảm nhiệm, những nhiệm vụ nào đang khơng hồn thành để xác định được chính xác kiến thức và kỹ năng mà người lao động còn thiếu để xác định được nhu cầu đào tạo là gì và đào tạo ở mức độ nào.

+ Tập trung đào tạo theo các hướng khác nhau với mỗi loại lao động. Đối với lao động quản lý.

Đối với lao động kỹ thuật

+ Ban lãnh đạo Bưu điện Tỉnh Hà Giang cần quan tâm đến công tác đào tạo Ban lãnh đạo Bưu điện cần tạo điều kiện cả về cơng việc lẫn kinh phí đào tạo

cho người lao động như là khi người lao động được cử đi đào tạo thì giảm bớt khối lượng cơng việc hoặc bố trí người làm thay cho họ, giữ nguyên lương cho người được cử đi đào tạo. Trong trường hợp tài chính khó khăn thì Bưu điện có thể hỗ trợ một phần cho người lao động để người lao động được đi đào tạo.

Bố trí cơng việc phù hợp cho người lao động sau khi được đào tạo trở về. Người lao động sau khi được đào tạo trở về thì họ sẽ ln muốn áp dụng những kiến thức đã được đi đào tạo trở về, lúc này họ muốn làm những cơng việc mang tính thách thức với họ, bởi vậy Bưu điện cần phải bố trí cơng việc sau khi người lao động được đào tạo trở về một cách hợp lý.

+ Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo.

Đối với công tác đánh giá hiệu quả của cơng tác đào tạo thì Bưu điện làm khá tốt, Bưu điện không chỉ đánh giá qua năng lực thực hiện công việc của người lao động mà còn lấy ý kiến của giáo viên về kết quả học của người lao động. Bởi vậy nếu làm được như vậy thì cơng tác đánh giá này tương đối là tốt, tuy nhiên nó cũng có thể xẩy ra tiêu cực như người lao động nhờ giáo viên nhận xét tốt, bởi vậy Bưu điện cũng cần phải giám sát không chỉ người lao động mà ngay cả giáo viên đào tạo.

* Xây dựng và phát huy những giá trị văn hóa doanh nghiệp, tạo lập mơi trường làm việc lành mạnh, tích cực, hiệu quả

Bất cứ một doanh nghiệp nào dù là doanh nghiệp lớn hay là doanh nghiệp nhỏ đều xây dựng cho mình một văn hóa doanh nghiệp riêng. Hiện nay Bưu điện cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam đã xây dựng được văn hóa riêng cho Bưu điện , tuy nhiên Bưu điện cần tiếp tục duy trì và xây dựng văn hóa Bưu điện để tạo động lực cho nhân viên. Bưu điện cần tiếp tục xây dựng những hình ảnh văn hóa đẹp của Bưu điện trong mắt người lao động để họ cảm thấy tự hào khi làm việc trong mơi trường văn hóa như vậy thơng qua các yếu tố như trang phục, phong cách lãnh đạo, chất lượng sản phẩm, nâng cao sự hiểu biết của người lao động về Bưu điện .

Khuyến khích người lao động tham gia các phong trào đoàn thể do Bưu điện tổ chức, để tạo môi trường cho người lao động có cơ hội để giao lưu và tiếp xúc với nhau. Thường xuyên tổ chức nhiều cuộc gặp gỡ, trao đổi, giao lưu văn hóa văn nghệ, hoạt động thể thao để qua đó giúp mọi người xích lại gần nhau hơn. Khi có cơ hội tiếp xúc với nhau nhiều lần, mối quan hệ giữa những người lao động với nhau càng thêm gần, thân thiết. Đây là tiền đề rất quan trọng để thúc đầy nhân viên làm việc hưng phấn

hơn, nâng cao được chất lượng làm việc cho nhân viên.

Bưu điện nên giao trách nhiệm cụ thể cho cán bộ phịng tổ chức hành chính đang đảm nhiệm cơng việc chun mơn nhân sự theo dõi và phát triển văn hóa của Bưu điện . Những cán bộ này có trách nhiệm dựa trên chiến lược phát triển văn hóa đã được ban lãnh đạo Bưu điện duyệt, từ đó triển khai phát triển văn hóa doanh nghiệp của Bưu điện dựa vào tình hình thị trường thực tế, kịp thời phát hiện những biến động trên thị trường để có những thay đổi về văn hóa Bưu điện sao cho phù hợp. Thường xuyên tổ chức các hoạt động truyền thơng về văn hóa Bưu điện , thu hút cán bộ cơng nhân viên trong Bưu điện cùng tham gia thực hiện. Bưu điện có thể động viên khích lệ tinh thần người lao động bằng các tranh cổ động, áp phích, hoặc các khẩu hiệu được treo ở cổng vào của Bưu điện , tại nơi làm việc của người

lao động… Đây là những nơi người lao động có thể thường xun nhìn thấy, tạo tâm lý phấn khởi và thúc đẩy tinh thần làm việc cho nhân viên.

Bưu điện cần duy trì và phát triển một đội ngũ quản lý thực sự có tâm huyết với cơng việc, trung thành và nỗ lực làm việc vì mục tiêu của doanh nghiệp. Chính đội ngũ quản lý này sẽ là những người gương mẫu cho người lao động trong Bưu điện để họ học tập và làm theo, tạo ra sự gắn bó giữa người lao động và Bưu điện .

Lực lượng lao động trong Bưu điện tương đối trẻ, người lao động ln có tinh thần giao lưu và học hỏi. Chính vì vậy, Bưu điện cần quan tâm đến các hoạt động như tổ chức các phong trào thi đua sản xuất mang tính tập thể trong Bưu điện , để tăng cường sự đoàn kết của tập thể người lao động trong Bưu điện , tất cả mọi người lao động cùng giúp đỡ nhau để đạt mục tiêu chung của Bưu điện , tạo ra mơi trường làm việc lành mạnh.

Bầu khơng khí làm việc trong Bưu điện cũng bị ảnh hưởng rất lớn từ người lãnh đạo. Người lãnh đạo cần phải biết đánh giá, khen thưởng, xử phạt khách quan, đúng mức, công tư phân minh với các thành viên làm cho họ cảm thấy được đối sử cơng bằng thì mọi người sẽ hăng hai làm việc với năng suất cao. Người quan lý cần thường xuyên quan sát tâm lý làm việc trong tổ chức để phát hiện kịp thời những xung đột xảy ra trong tập thể người lao động để kịp thời có những biện pháp xử lý và khắc phục xung đột để lấy lại bầu khơng khí tâm lý tốt nhất.

Bố trí lịch làm việc linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, năng lực, đặc trưng tâm lý cá nhân có tác dụng rất lớn trong việc làm giảm sự nhàn chán trong cơng việc. Bưu điện

có thể cho phép người lao động mang công việc về nhà làm, tuy nhiên phải cam kết thực hiện đúng tiến độ và yêu cầu đối với kết quả công việc, làm việc thông qua mạng khơng cần tới Bưu điện . Việc bố trí linh hoạt này làm cho người lao động có thể chủ động trong công việc, làm họ cảm thấy thoải mái và hiệu quả công việc sẽ tăng lên.

* Xây dựng trật tự trong Bưu điện :

Tất cả người lao động phải làm việc đúng giờ quy định, không được đi trể về sớm, phải chấp hành nội quy ra vào cổng.

Không được đến nơi làm việc trong tình trạng say rượu, bia và các thức uống có cồn khác.

Người lao động phải có trách nhiệm bảo vệ tài sản Bưu điện đặc biệt là các dụng cụ máy móc mà Bưu điện giao cho cá nhân sử dụng.

Thực hiện triệt để tiết kiệm vật tư, khơng gây lãng phí ngun liệu, thực hiện đúng định mức vật tư.

Phải nghiêm chỉnh thực hiện đúng nội quy phịng cháy chữa cháy.

Khơng được phổ biến tài liệu kỹ thuật ra ngồi nếu khơng được phép của Ban giám đốc.

Không được rời khỏi nơi làm việc để đến các bộ phận khác mà mình khơng có trách nhiệm.

3.6 Giải pháp

3.6.1 Kết luận

Qua những vấn đề đã được phân tích trong những phần trước thì một lần nữa tơi xin được khẳng định: Việc tạo động lực cho người LĐ là một công việc cần thiết và rất quan trọng

Tuy hệ thống động lực đó có nhiều khía cạnh khác nhau nhưng quy chung lại là nhằm thỏa mãn nhu cầu của người LĐ cả về vật chất lẫn tinh thần. Mỗi cá nhân tùy vào hồn cảnh sống, trình độ, tâm sinh lý mà có những nhu cầu khác nhau. Vấn đề cần phải đề cập là Bưu điện cần phải biết nhìn nhận, phân tích và đáp ứng kịp thời, phù hợp với từng nhu cầu đó của người LĐ. Người lao động ngay từ những ngày đầu mới tham gia vào Bưu điện thì cần phải được định hướng và mơ tả cơng việc rõ rang. Tiếp theo đó, trong q trình làm việc thì phải được tạo điều kiện thuận lợi nhất, làm việc trong môi trường khách quan, công bằng và đặc biệt là phải cảm nhận được an tồn. Vì thế, Bưu điện phải có cơ chế quy định rõ rang để người lao động tuân thủ theo. Khi

người lao động đã hồn thành tốt cơng việc của mình thì phải nhận được những thành quả lao động xứng đáng cả về vật chất lẫn tinh thần, khi đó họ sẽ nhiệt tình hơn trong lao động, hăng hái tạo lập thành tích, ln nhiệt huyết cùng với Bưu điện phát triển.

Trong q trình nghiên cứu và phân tích thực trạng tạo động lực cho người lao động cuả Bưu điện Tỉnh Hà Giang . Bằng những nội dung đã đề cập ở trên thì ta thấy Bưu điện Tỉnh Hà Giang đã có sự quan tâm đến nhu cầu của người LĐ và đề ra các chính sách tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi…tương đối phù hợp đồng thời đáp ứng được những nhu cầu khác nhau của người LĐ cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của người lao động cũng thay đổi từng ngày . Chính vì vậy địi hỏi Bưu điện Tỉnh Hà Giang phải khơng ngừng học hỏi, tìm hiểu thêm để bổ sung vào hệ thống động lực của mình nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát sinh một cách phù

hợp. Để Bưu điện và người LĐ thực sự luôn cùng nhau đi lên và phát triển. Do những hạn chế trong kinh nghiệm thực tế và nguồn số liệu thu thập nên chuyên đề chưa đi sâu phân tích một cách đầy đủ, đồng thời cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cơ và các bạn để chun đề được hoàn thiện hơn.

3.6.2 Kiến nghị

* Đối với Bưu điện Tỉnh Hà Giang : Cần ngày càng hoàn thiện hệ thống động lực của Bưu điện

- Xây dựng q trình tuyển dụng khoa học hơn, mơ tả cơng việc chi tiết, rõ rang hơn để người LĐ nhận định và thực hiện vai trị, trách nhiệm của mình một cách tốt nhất. Tiến hành đào tạo kỹ năng cho LĐ ( nếu có thể)

- Xem xét và tăng lương cho người lao động trong bối cảnh giá trị cuộc sống ngày càng tăng

- Tiến hành đánh giá kết quả công việc của người LĐ thường xuyên và khách quan, công bằng hơn

- Xây dựng mơi trường làm việc ổn định, an tồn và giờ giấc khoa học để đảm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc của nhân viên tại Bưu điện Tỉnh Hà Giang (Trang 54 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w