Chương 6 HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP
6.2. Điểm hòa vố n
Một doanh nghiệp hoạt động Để dự đoán khả năng sinh lời của doanh nghiệp, chúng ta sử dụng kỹ thuật phân tích hịa vốn dựa trên mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí mà xác định một điểm cực kỳ quan trọng đó là điểm hịa vốn.
Điểm hịa vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng tổng chi phí.
Vì vậy, tại điểm này hoạt động của doanh nghiệp không lời cũng không lỗ. Với phát biểu trên chúng ta cần phải nhắc lại những nội dung sau:
6.2.1. Doanh thu: (đã được giới thiệu trong chương 5)
6.2.2. Tổng chi phí sản xuất kinh doanh: (đã được giới thiệu một phần trong chương 4)
KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 146 Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải bỏ ra nhiều khoản chi như: Chi phúc lợi – xã hội, chi đầu tư dài hạn, chi đầu tư ngắn hạn, chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày. Trong phạm vi bài này chỉ nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (chi phí sản xuất kinh doanh). Chi phí sản xuất kinh doanh chúng ta cũng đã được học trong chương 5.
Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm các bộ phận cơ bản sau:
- Giá vốn hàng bán ra: đây là bộ phận chi phí lớn nhất, chủ yếu nhất trong chi phí kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất hoặc thương nghiệp – dịch vụ. Bao gồn giá mua của hàng bán ra và chi phí khâu mua phân bổ cho hàng bán ra (đối với hoạt động thương nghiệp); giá thành sản xuất của sản phẩm đã tiêu thụ (nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, tiền lương trực tiếp, chi phí sản xuất chung).
- Chi phí bán hàng: tồn bộ các khoản chi để bán hàng như chi phí vận chuyển, bốc
dỡ, hoa hồng bán hàng, tiền lương và các khoản liên quan đến cán bộ, nhân viên bán hàng, bao bì vật liệu dùng để bao gói hàng...
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm tất cả các khoản chi phí chung phục vụ cho việc quản lý doanh nghiệp...
Đối với nội dung phân tích điểm hịa vốn chúng ta chỉ tập trung vào việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh căn cứ vào quan hệ giữa chi phí với doanh thu. Theo cách phân loại này, tồn bộ các khoản chi phí kinh doanh được chia ra làm hai loại:
- Chi phí cố định (Fixed cost) hay cịn gọi là định phí hoặc chi phí bất biến: là những khoản chi phí có tính độc lập, khơng thay đổi theo doanh thu hoặc thay đổi rất ít khơng đáng kể. Thuộc loại chi phí này bao gồm:
+ Khấu hao TSCĐ (khấu hao theo thời gian).
+ Tiền thuê mướn nhà cửa, cơng cụ, máy móc, trang thiết bị. + Các loại thuế cố định hàng năm như thuế môn bài, thuế nhà đất... + Chi phí quản lý hành chánh.
- Chi phí biến động (Variable cost) cịn gọi là biến phí hay chi phí khả biến: là những khoản chi phí ln thay đổi trực tiếp theo doanh thu hoặc sản lượng sản xuất, tiêu thụ. Thuộc loại biến phí bao gồm các khoản sau:
+ Giá vốn hàng bán ra ( trong đơn vị thương nghiệp). + Mức tiêu hao nguyên, nhiên, vật liệu trực tiếp.
KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 147 + Chi phí nhân cơng (theo chế độ khoán sản phẩm hay doanh thu).
+ Hoa hồng bán hàng.
+ Các loại chi phí sản xuất bán hàng khả biến khác.
Cần chú ý: Biến phí của một đơn vị hàng hóa bán ra (hoặc tỷ lệ biến phí so với doanh thu) có tính chất cố định. Tức là:
Nếu gọi Vc: Tổng biến phí trong kỳ. DT: Doanh thu trong kỳ.
Và V’c = Vc/DT là tỷ lệ biến phí so với doanh thu thì V’c khơng đổi dù doanh thu ln
thay đổi.
6.2.3. Xác định điểm hòa vốn
Đối với doanh nghiệp chỉ sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm
Trong một doanh nghiệp, chúng ta có ba chỉ tiêu liên quan đến điểm hịa vốn cần tính tốn đó là: sản lượng hịa vốn, doanh thu hịa vốn và thời điểm hịa vốn.
Điểm hịa vốn chính là điểm mà tại đó doanh thu bằng với chi phí. Do đó: Để xác định hịa vốn cần xác định hai phương trình:
Phương trình doanh thu: y1 = DT = P x Q
Phương trình chi phí: y2 = F + Vc = F + (Vu x Q) Gọi sản lượng hòa vốn là Qhv
Tại điểm hòa vốn y1 = y2
Ta có:
P x Qhv = F + (Vu x Qhv)
Suy ra công thức tính sản lượng hịa vốn (Qhv):
𝐐𝐡𝐯 = 𝐏 − 𝐕𝐅 𝐮
Trong đó:
KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 148 Vu: Mức biến phí một đơn vị
F: Tổng định phí.
Qhv: Sản lượng hịa vốn. Q: Lượng tiêu thụ trong kỳ.
Sau khi tính được sản lượng hịa vốn, từ cơng thức tính doanh thu đã được học ở chương 5, chúng ta tính doanh thu hịa vốn (DThv) như sau:
𝐃𝐓𝐡𝐯 = 𝐏 𝐱 𝐐𝐡𝐯
Từ quy tắc tam suất trong toán học, thời điểm hịa vốn (TĐhv) được tính với cơng
thức như sau:
𝐓Đ𝐡𝐯 = 𝐒𝐧 𝐱 𝐐𝐐 𝐡𝐯
Hoặc
𝐓Đ𝐡𝐯 = 𝐒𝐧 𝐱 𝐃𝐓𝐃𝐓 𝐡𝐯
Trong đó:
Sn: là khoảng thời gian hoạt động của doanh nghiệp. Khoảng thời gian này có thể là tháng, quý, 6 tháng hoặc năm và quy ước 01 tháng có 30 ngày.
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT), được tính với cơng thức như sau:
𝐄𝐁𝐈𝐓 = 𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 − 𝐂𝐡𝐢 𝐩𝐡í
hoặc
𝐄𝐁𝐈𝐓 = (𝐏 − 𝐕𝐮) 𝐱 (𝐐 − 𝐐𝐡𝐯)
Ví dụ minh họa 1:
Tại một cửa hàng bán bánh xèo có các tài liệu trong tháng như sau: + Tiền thuê nhà cửa : 8.000.000 đồng
+ Thuế phải nộp mỗi tháng (khoán): 2.000.000 đồng + Các loại định phí khác : 10.000.000 đồng + Chi phí để sản xuất một cái bánh xèo:
Bột gạo : 500 đồng
KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 149
Các loại vật liệu phụ : 400 đồng
Biến phí khác : 100 đồng + Đơn giá bán một bánh xèo: 5.000 đồng/bánh + Số lượng bán trong tháng: 20.000 cái bánh. Yêu cầu:
1. Xác định các chỉ tiêu liên quan đến điểm hòa vốn. 2. Xác định lợi nhuận của cửa hàng.
Giải
1. Xác định các chỉ tiêu liên quan đến điểm hòa vốn + Sản lượng hòa vốn
Qhv = P − VF u
Với:
F là định phí; gồm các khoản: Tiền thuê nhà cửa; Thuế phải nộp mỗi tháng (khốn) và các loại định phí khác.
F = 8.000.000 + 2.000.000 + 10.000.000 = 20.000.000 đồng P là giá bán; P = 5.000 đồng/cái
Vu là biến phí đơn vị; gồm các khoản chi phí để sản xuất một cái bánh xèo Vu = 500 + 1.500 + 400 + 100 = 2.500 đồng/cái
Thay thế vào công thức:
Qhv = 5.000 − 2.5002.000.000 = 8.000 cái
+ Doanh thu hòa vốn
DThv = P x Qhv
Với:
Qhv là sản lượng hịa vốn (vừa được tính bên trên); Qhv = 8.000 cái
P là giá bán; P = 5.000 đồng/cái Thay thế vào công thức:
KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 150 40.000.000
DThv = 5.000 x 8.000 = 40.000.000 đồng
+ Thời điểm hòa vốn
TĐhv = Sn x QhvQ
Với:
Sn là kỳ sản xuất: 1 tháng là 30 ngày.
Qhv là sản lượng hịa vốn (đã tính bên trên): 8.000 Q là sản lượng tiêu thụ trong kỳ: 20.000
Thay thế vào công thức:
TĐhv = 30 x 8.00020.000 = 12 ngày Hoặc TĐhv = Sn x DThv DT = 30 𝑥 40.000.000 20.000 𝑥 5.000 = 12 ngày
Tức là ngày thứ 12 trở đi cửa hàng này mới có lời.
+ Tính lợi nhuận trong tháng EBIT = (P - Vu) x (Q - Qhv)
= (5.000 – 2.500) x (20.000 –8.000) = 30.000.000 đồng.
Đồ thị điểm hòa vốn như sau:
Nhận xét: Qhv = 8.000 0 Vùng lỗ Y F H Vùng lãi
KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 151 - Nếu lượng hàng tiêu thụ trong kỳ bằng với lượng hòa vốn tức là H = Hhv thì doanh nghiệp chỉ hịa vốn.
- Nếu lượng hàng tiêu thụ bé hơn lượng hịa vốn thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ (H < Hhv).
- Nếu lượng hàng tiêu thụ lớn hơn lượng hịa vốn thì mới có lời (H > Hhv). Nếu lượng hàng tiêu thụ vượt qua lượng hòa vốn càng cao thì lợi nhuận càng nhiều.
Như vậy, có thể nhận thấy:
Sau khi đã đạt được điểm hịa vốn thì tồn bộ định phí đã được trang trải xong. Lượng hàng tiêu thụ tăng bao nhiêu thì tiền lời tăng bấy nhiêu.
Đối với doanh nghiệp chỉ sản xuất kinh doanh và tiêu thụ nhiềuloại sản phẩm
Đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, hàng hóa với chi phí và giá bán khác nhau như các doanh nghiệp thương nghiệp kinh doanh lưu chuyển hàng hóa, khó có thể tính được sản lượng hịa vốn cho từng mặt hàng. Do đó, để xác định điểm hòa vốn người ta chỉ các định hai chỉ tiêu: doanh thu hòa vốn và thời điểm hịa vốn. Cách tính như sau:
Tại thời điểm hịa vốn doanh thu bằng tổng chi phí, tức là:
𝐃𝐓𝐡𝐯 = 𝐅 + (𝐕′𝐜 𝐱 𝐃𝐓𝐡𝐯)
Suy ra:
𝐃𝐓𝐡𝐯 = (𝟏 − 𝐕𝐅 ′ 𝐜)
Ví dụminh họa 2:
Tại một cơng ty, trong năm có các dự trù về doanh thu và chi phí như sau: + Tổng định phí cả năm: 200.000.000 đồng
+ Tổng biến phí cả năm: 2.800.000.000 đồng + Doanh thu cả năm: 3.200.000.000 đồng u cầu: Tính điểm hịa vốn.
Giải
Doanh thu hịa vốn của doanh nghiệp này được tính như sau:
DThv = (1 − VF ′ c)=
200.000.000
KHOA: KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH 152 1.600.000.000
Thời điểm hịa vốn sẽ là: (chúng ta chỉ có thể sử dụng cơng thức theo doanh thu)
TĐhv = Sn x DTDT hv =360 𝑥 1.600.000.0003.200.000.000 = 180 ngày
Lợi nhuận trong năm của công ty là: EBIT = DT – TCP
= 3.200.000.000 – (200.000.000 + 3.200.000.000) = 200.000.000 đồng
Giả định rằng từ ví dụ trên giám đốc doanh nghiệp muốn phấu đấu đạt mức lời là 300.000.000 đồng thử hỏi doanh nghiệp phải phấn đấu đạt bao nhiêu doanh thu?
Dễ dàng nhận thấy: DT = F + Vc + EBIT = F + (DT x V’c) + EBIT
Như vậy muốn đạt mức lãi là Pbh thì doanh thu phải là:
𝐃𝐓 = 𝐅 + 𝐄𝐁𝐈𝐓𝟏 − 𝐕′ 𝐜
Do đó, theo ý muốn của giám đốc doanh nghiệp muốn đạt mức lời là 300.000.000 đồng thì doanh nghiệp phải phấn đấu đạt mức doanh thu là:
DT = 200.000.000 + 300.000.000
1 − 2.800.000.0003.200.000.000 = 4.000.000.000 đồng
Tác dụng của phân tích hịa vốn
- Đánh giá rủi ro của một doanh nghiệp hoặc rủi ro của một dự án. - Lựa chọn những phương án sản xuất khác nhau.
Vùng lãi F Sn TĐhv = 180 ngày Vùng lỗ Y 0
KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 153 Việc sử dụng những phương án sản xuất khác nhau là nguyên nhân làm thay đổi cấu trúc chi phí và giá bán, do đó phân tích hịa vốn thường được sử dụng để phân tích những sự lựa chọn khác nhau và dự báo những hậu quả có thể xảy ra của chúng đối với hoạt động của doanh nghiệp.
- Đánh giá khả năng tạo lãi của một phương án sản xuất sản phẩm mới.
Phân tích hịa vốn đối với sản phẩm mới có được bằng cách kết hợp phân tích kỹ thuật với thơng tin thị trường về giá cả.