5. Kết cấu khóa luận
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty
Với ngành nghề chính là bán bn ơ tơ và xe có động cơ khác như: ơ tơ trộn bê tơng, xe ben, đầu kéo, xe xúc lật, xe nâng, xe xúc đào
Cơng ty chú trọng vào ngành nghề chính và khơng có bất kỳ ngành nghề kinh doanh phụ nào để có thể tập trung tồn bộ lao động cho hoạt động kinh doanh, mua bán. Do vậy, tình hình kinh doanh của cơng ty đã và đang phát triển theo từng thời kì
Nhiệm vụ:
Hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường.
Thực hiện đúng cam kết với khách hàng về sản phẩm và dịch vụ mà công ty cung cấp.
Chấp hành theo pháp luật, thực hiện chế độ kế toán theo quy định hiện hành và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước.
2.1.3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của cơng ty
Hình 1: Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu thương mại tổng hợp Đông Dương
Giám đốc Nguyễn Huy Hưng cũng là người đại diện theo pháp luật của Công Ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thương Mại Tổng Hợp Đông Dương - người sẽ là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Phịng Tài chính – Kế tốn: có nhiệm vụ quản lý tài chính và hạch tốn kinh doanh của tồn cơng ty, thực hiện giao vốn, kiểm tra giám sát sử dụng, bảo toàn các nguồn lực của cơng ty, Tổng hợp báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn, báo cáo kiểm
Giám đốc
Phịng kinh doanh
Phịng Tài chính -
Kế tốn Phịng Xuất nhập khẩu Phịng Kỹ thuật Phó giám đốc
kê vật tư tài sản của tồn đơn vị theo luật định, kết hợp với các phòng ban chức năng khác làm tốt cơng tác quản lý tài chính và phát triển sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Phòng kỹ thuật: phịng chun giám sát về máy móc, thiết bị, giám sát các máy móc mà cơng ty kinh doanh. Kiểm tra chất lượng máy móc, nguyên vật liệu thay thế có đạt u cầu tiêu chuẩn hay khơng.
Phịng kinh doanh: Tìm kiếm nguồn khách hàng tiềm năng có nhu cầu sử dụng dịch vụ, hàng hóa mà cơng ty cung cấp. Bên cạnh đó cũng duy trì mối quan hệ với các khách hàng đã mua hàng để biến khách hàng đó thành khách hàng trung thành.
Phịng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ liên hệ với các đối tác nước ngồi, thực hiện kiểm tra, giám sát các hóa đơn, chứng từ nhập khẩu cần thiết theo yêu cầu của Cơ quan hải quan.
2.2. Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty TNHH Xuất nhập khẩu Thươngmại tổng hợp Đông Dương giai đoạn 2017-2019 mại tổng hợp Đông Dương giai đoạn 2017-2019
2.2.1. Quy trình phân tích tài chính
Quy trình phân tích tài chính mà em thực hiện gồm các bước sau:
Sơ đồ 2.2. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp
Bước 1: Xác định mục tiêu phân tích. Đây là cơng việc quan trọng, quyết định
tới chất lượng của báo cáo phân tích và tác động tới mức độ hài lòng của các đối tượng sử dụng. Việc xác định mục tiêu phân tích phụ thuộc vào mục đích ra quyết định của đối tượng sử dụng báo cáo tài chính. Mục tiêu phân tích là nhằm cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty TNHH Xuất nhập khẩu Thương mại tổng hợp Đơng Dương
Bước 2: Sau đó, sẽ xác định các nội dung cần phân tích để đạt được các mục
tiêu đó. Mục tiêu đặt ra là nhằm cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty TNHH Xuất nhập khẩu Thương mại tổng hợp Đông Dương nên các nội dung phân tích sẽ gồm:
Xác định mục tiêu phân tích Xác định nội dung phân tích Thu thập dữ liệu Xử lý dữ liệu Tổng hợp kết quả, kết luận
Phân tích khái qt tình hình tài sản và nguồn vốn, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của Cơng ty.
Phân tích bảng cân đối kế tốn và các mối quan hệ trên bảng cân đối kế tốn Cơng ty.
Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ của Cơng ty. Phân tích các tỷ số tài chính của Cơng ty.
Việc xác định đúng nội dung cần phân tích (khơng thừa, khơng thiếu) sẽ đảm bảo cung cấp những thông tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng để ra các quyết định hợp lí.
Bước 3: Căn cứ từ nội dung cần phân tích, sẽ tiến hành thu thập dữ liệu phân
tích. Các dữ liệu phân tích gồm ở bên trong DN (các BCTC, số liệu kế tốn) hoặc bên ngồi DN (trên mạng internet, báo và tạp chí chuyên ngành, sách chuyên ngành).
Bước 4: Sau khi thu thập dữ liệu, sử dụng các phương pháp hợp lí để xử lí dữ
liệu theo các nội dung phân tích đã xác định. Dữ liệu sau khi được xử lí sẽ là nguồn thơng tin hữu ích để nhận định tổng quát cũng như chi tiết thực trạng vấn đề phân tích, lí giải nguyên nhân cho thực trạng đó và đề xuất kiến nghị cho các đối tượng sử dụng.
Bước 5: Tổng hợp các kết quả phân tích: kết thúc q trình phân tích báo cáo
tài chính. Trong bước này, viết báo cáo về kết quả phân tích gửi các đối tượng sử dụng. Các hạn chế cuả kết quả phân tích cũng cần được cơng bố trong báo cáo.
2.2.2. Thơng tin sử dụng để phân tích
* Thơng tin tài chính:
Sử dụng bảng cân đối kế tốn trong 3 năm liên tiếp 2017, 2018, 2019. Thơng tin trên Bảng cân đối kế tốn cho biết về tình hình tài sản, nguồn vốn, chính sách tài trợ cũng như cơ cấu và sự biến động của chúng. Khi phân tích, tập trung vào các khoản mục lớn trên phần tài sản và nguồn vốn.
Báo cáo kết quả kinh doanh trong 3 năm liên tiếp 2017, 2018, 2019. Thông tin trên Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết về tình hình lỗ, lãi và kiểm sốt chi phí của doanh nghiệp. Khi phân tích, tập trung vào các khoản mục như doanh thu, giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí QLDN, lợi nhận sau thuế, các khoản mục cũng sẽ được so sánh với nhau để tìm ra sự biến động và phân tích ngun nhân của sự biến động đó.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong 3 năm liên tiếp 2017, 2018, 2019. Thông tin trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho biết về luồng tiền của DN, từ đó cho biết về sự tăng trưởng bền vững của DN trong tương lai. Khi phân tích, tập trung vào 3 luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính và sự biến động của chúng.
* Thơng tin phi tài chính:
Được thu thập các thông tin về môi trường kinh doanh, chiến lược kinh doanh, thị trường của DN… Thơng tin phi tài chính có nguồn rất đa dạng, chủ yếu thu thập trên mạng và sách báo chuyên ngành.
2.2.3. Phương pháp phân tích tài chính
Trong q trình thực hiện việc phân tích tài chính tại cơng ty, phương pháp so sánh là phương pháp phân tích được sử dụng phổ biến. Đây là phương pháp mà hầu hết người làm cơng tác phân tích nào cũng sử dụng. Phương pháp so sánh chủ yếu là so sánh bằng số tuyệt đối và số tương đối. Khi sử dụng phương pháp so sánh đã đảm bảo các điều kiện so sánh được của các chỉ tiêu và gốc so sánh được chọn. Cụ thể trên báo cáo kết quả kinh doanh sẽ so sánh các chỉ tiêu trong vòng 3 năm dưới dạng so sánh ngang. Trên bảng cân đối kế toán kết hợp so sánh ngang và so sánh dọc các chỉ tiêu trong vịng 3 năm.
Ngồi ra cịn sử dụng phương pháp phân tích số tỷ lệ để phân tích, cụ thể sẽ tính tốn các tỷ lệ về khả năng thanh tốn, cấu trúc tài chính, khả năng sinh lời, khả năng hoạt động. Đối với ROA và ROE cịn sử dụng phương pháp Dupont để phân tích các nhân tố ảnh hưởng.
2.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp của Công ty TNHH Xuất nhậpkhẩu Thương mại tổng hợp Đơng Dương khẩu Thương mại tổng hợp Đơng Dương
2.3.1. Phân tích khái qt tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả kinh doanh
2.3.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán và các mối quan hệ trên bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH Xuất nhập khẩu Thương mại tổng hợp Đông Dương
Bảng 2.1. Bảng cân đối kế tốn của cơng ty giai đoạn 2017-2019Đơn vị: triệu đồng Đơn vị: triệu đồng CHỈ TIÊU 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Chênh lệch Tỉ lệ Chênh lệch Tỉ lệ A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 131866 26966 65314. 2 -104899.9 -79.551% 38348.4 142.211%
I. Tiền và tương đương tiền 10149. 6 2046. 7 15194. 2 -8102.9 -79.835% 13147.5 642.376 %
II. Các khoản phải thu ngắn hạn 22336. 6 5591. 9 15472. 6 -16744.7 -74.965% 9880.7 176.697 % III. Hàng tồn kho 90825.2 18585 32795.6 -72240.6 -79.538% 14211 76.467% IV. Tài sản ngắn hạn khác 8554.1 742.6 1851.7 -7811.5 -91.319% 1109.1 149.354 % B - TÀI SẢN DÀI HẠN 7404.3 7752. 7 7365.6 348.4 4.705% -387.1 -4.993% I. Tài sản cố định 3203.1 3645. 2 3264.4 442.1 13.802% -380.8 -10.447% 1. Tài sản cố định hữu hình 3203.1 3145. 2 2764.4 -57.9 -1.808% -380.8 -12.107% 2.Tài sản cố định vơ hình 0 500 500 500 0 0 0.000%
II. Tài sản dang dở dài
hạn 100.3 0 0 -100.3
-
100.000% 0 0
III. Đầu tư tài chính
dài hạn 4 4 4 0 0.000% 0 0.000%
IV. Tài sản dài hạn
khác 100.9 107.5 101.2 6.6 6.541% -6.3 -5.860% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 139270 34719 72679. 8 -104551.4 -75.071% 37961.3 109.340 % C - NỢ PHẢI TRẢ 114146 10813 48673.2 -103333.7 -90.527% 37860.5 350.148% I. Nợ ngắn hạn 113129 10013 48091. 9 -103115.6 -91.149% 38078.5 380.275 % Phải trả người bán ngắn hạn 97897 4242. 9 35738. 4 -93654.1 -95.666% 31495.5 742.311%
2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 8707.5 5770. 5 3555 -2937 -33.730% -2215.5 -38.394% 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 123.4 0 0 -123.4 - 100.000% 0 0 4. Phải trả ngắn hạn khác 0.3 0 0 -0.3 - 100.000% 0 0
5. Vay và nợ thuê tài
chính ngắn hạn 6400.9 8798. 4 0 2397.5 37.456% -8798.4 -100.0% II. Nợ dài hạn 1017.3 799.3 581.4 -218 -21.429% -217.9 -27.261% D - VỐN CHỦ SỞ HỮU 25123. 5 23906 24006. 5 -1217.8 -4.847% 100.8 0.422% I. Vốn chủ sở hữu 25123.5 23906 24006.5 -1217.7 -4.847% 100.7 0.421% TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 139270 34719 72679. 8 -104551.4 -75.071% 37961.3 109.340 %
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2017-2019
Qua bảng phân tích ta thấy, tổng TS của cơng ty có sự tăng giảm khơng đều qua các năm. Năm 2017 tổng TS là 139270 triệu đồng, thì đến năm 2018 giảm xuống còn 34719 triệu đồng, tương ứng tốc độ giảm 75.071%trong đó TSNH 104899.9 triệu đồng và TSDH tăng 348.4 triệu đồng. Sang năm 2019 tổng TS đạt 72679.8 triệu đồng, tăng 37961.3 triệu đồng so với năm 2018, tương ứng tốc độ tăng 109.340%. Trong đó TSNH tăng lên thành 65314.2 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 142.211% làm tỷ trọng TSNH so với tổng TS đạt 89.866%; còn TSDH giảm nhẹ 387.1 triệu, tương ứng tốc độ 4.993%, tỷ trọng so với tổng TS đạt 10,66%.
Nhìn chung TSNH chiếm khoảng gần 90% tổng TS, TSDH chiếm khoảng hơn 10% tổng TS và tỷ trọng có xu hướng ổn định. Cụ thể tỷ trọng TSNH so với tổng TS năm 2017 là 89.866% và giữ nguyên vào năm 2019 cũng là 89.866%. Bên cạnh đó, tỉ trọng TSDH/TTS có sự tăng giảm mạnh trong giai đoạn này. Năm 2017, tỷ lệ TSDH so với TTS là 5.317%, sang tới 2018, tỉ lệ này là 22.330%, còn 2019 lại là 10.134%. Nguyên nhân là do việc chuyển địa điểm công ty nên dẫn tới tài sản dài hạn vào năm 2018 tăng mạnh như vậy.
Nguồn vốn kinh doanh của cơng ty hình thành chủ yếu từ nợ. Năm 2017 tổng nợ vay là 114146 triệu đồng. Sang 2018, khi tình hình nhập khẩu hàng hóa bị ngưng đọng thì nợ vay đã giảm chỉ còn 10813 triệu đồng. Tới năm 2019 tổng nợ vay tăng mạnh
37860.5 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 350.15%, tỷ trọng so với tổng NV đạt 67%,
trong đó nguồn ngắn hạn (nợ ngắn hạn) chiếm cơ cấu 98.806%. Nếu xét tỷ trọng nợ ngắn hạn trên tổng NV so với tỷ trọng TSNH trên tổng TS thì tại cả ba năm, tỷ trọng TSNH đều cao hơn tỷ trọng nợ ngắn hạn khoảng 15%, điều đó nghĩa là cơng ty đang sử dụng một phần nguồn vốn dài hạn (gồm nợ dài hạn và vốn CSH) đề tài trợ cho TSNH, hay nói cách khác cơng ty đang sử dụng chính sách tài trợ bảo thủ, sử dụng nguồn dài hạn đề tài trợ một phần vốn ngắn hạn. Chính sách này giúp cần bằng tài chính tốt, an tồn, bền vững, tuy nhiên chi phí vốn sẽ cao. Ngồi ra nếu xét tương quan giữa nợ và vốn chủ sở hữu thì cơng ty đang tài trợ chủ yếu bằng nợ,. Hệ số nợ ở mức này là tương đối cao, việc sử dụng nhiều nợ giúp công ty phát huy tác dụng của lá chắn thuế và địn bảy tải chính, tuy nhiên cơng ty cũng cần phải nghiên cứu để có cơ cấu vốn tốt nhất, giảm chi phí sử dụng vốn.
Xét về cơ cấu TSNH
Hình 2.1. Các khoản mục trong TSNH của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thương mại tổng hợp Đông Dươnggiai đoạn 2017-2019
Đơn vị: triệu đồng 2017 2018 2019 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000 10149.6 204 6.7 15194 .2 22336.6 5591.9 154 72.6 90825.2 18584 .6 32795.6 8554.1 74 2.6 1851.7
1. Tiền & tương đương tiền 2. Phải thu ngắn hạn 3. Hàng tồn kho 4 . TS ngắn hạn khác
(Nguồn: BCTC của công ty giai đoạn 2017-2019)
Tiền và tương đương tiền chiếm khoảng có sự thay đổi khơng đồng đều trong tổng TS. Cụ thể: năm 2017 các khoản tiền và tương đương tiền là 10149.6 triệu đồng, chiếm 7.288% tổng TS. Năm 2018 khoản mục này giảm 8102.9 triệu đồng so với năm 2017, tương ứng tốc độ giảm 79.835% và cơ cấu giảm còn 5.895% so với tổng TS. Năm 2019, tiền và tương đương tiền tăng mạnh 13147.5 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng 642.376% so với năm 2018.
Nhìn chung các khoản tiền và tương đương tiền khá ổn định, tỷ trọng khoảng 11.363% trung bình trong ba năm so với tổng TS, mức dự trữ này là phù hợp với một đơn vị thương mại như cơng ty, đảm bảo thanh tốn được các khoản nợ hàng ngày.
Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm cơ cấu khoảng 16-21% so với tổng TS.
Năm 2017 khoản mục này đạt 22336.6 triệu đồng, chiếm 16.038% cơ cấu TS, đến năm 2018 khoản mục này giảm 16744.7 triệu đồng, tương ứng tốc độ giảm 74.965% so với năm 2017. Sang đến năm 2019 khoản mục này lại tăng 9880.7 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 176.697% so với năm 2018. Nhìn chung khoản mục này có xu hướng tăng tỷ trọng so với tổng TS, nhưng không đáng kể, vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trong TS. Công ty cần thu hồi các khoản phải thu ngắn hạn này về để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn.
Hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn nhất trong TS, khoảng gần 54.623% so với tổng
TS, trong đó chủ yếu là hàng hóa. Năm 2017 khoản mục này đạt 90825.2triệu đồng, chiếm tỷ trọng 65.215% so với tổng TS, thì đến năm 2018 giảm mạnh 72240.6 triệu đồng so với năm 2017, tương ứng tốc độ giảm 79.538%. Trong năm 2019 hàng tồn kho là 32795.6 triệu đồng, tăng 14211 triệu đồng so với năm 2018, tương ứng tốc độ tăng 76.467%. Với đặc thù là doanh nghiệp thương mại, chủ yếu mua hàng vào và bán ra, thì điều này cho thấy cơng ty chưa tích cực trong việc tiêu thụ hàng hóa khi tỷ trọng có xu hướng giảm theo từng năm, cơng ty cần tính tốn lại nhu cầu tiêu thụ để tránh dự trữ quá nhiều hàng hóa, gây ứ đọng vốn và tăng các chi phí dự trữ. Bên cạnh đó, cơng ty cần cân đối lại hàng tồn kho để trong trường hợp nhập khẩu hàng hóa gặp khó khăn thì nguồn hàng phục vụ cho việc kinh doanh vẫn ổn định, tránh gây ra tình trạng đình