3.2. Phân tích chính sách tài chính hướng tới nền kinh tế xan hở Việt Nam
3.2.1.2. Chính sách chi hướng tới nền kinh tế xanh
Mục tiêu chi ngân sách hướng tới nền kinh tế xanh cũng được kết cấu xen kẽ trong các mục tiêu của Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Chi NSNN cho BVMT được quy định tại điều 147 Luật bảo vệ môi trường 2014 bao gồm các nội dung chi sau:
- Chi hoạt động sự nghiệp bảo vệ môi trường, gồm: (i) Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, quy trình kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật môi trường, chương trình, đề án về bảo vệ mơi trường; (ii) Thẩm định quy hoạch bảo vệ môi trường; báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; (iii) Hoạt động quan trắc môi trường; xây dựng hệ thống thông tin môi trường và báo cáo môi trường, (iv) Hỗ trợ cơng tác thanh tra, kiểm tra; kiểm sốt ô nhiễm môi trường, xử lý ơ nhiễm mơi trường, phịng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường; quản lý chất thải và bảo tồn đa dạng sinh học; đào tạo, truyền thông về BVMT; phổ biến và đánh giá tình hình thực hiện pháp luật về BVMT; hợp tác quốc tế về BVMT; (v) các hoạt động quản lý BVMT khác.
dựng, cải tạo cơng trình xử lý chất thải, xây dựng và trang bị trạm quan trắc và phân tích mơi trường do nhà nước quản lý, đầu tư phương tiện, trang thiết bị phịng ngừa, ứng phó khắc phục ơ nhiễm, suy thối, sự cố mơi trường; ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo tồn đa dạng sinh học; cải tạo nguồn nước bị ơ nhiễm, trồng và chăm sóc cây xanh tại nơi cơng cộng, khu vực cơng ích.
Dự tốn chi thường xun NSNN cho sự nghiệp bảo vệ môi trường giai đoạn 2013-2020 luôn đảm bảo tỷ lệ khoảng 1% so với tổng chi NSNN và tăng dần hàng năm. Trong đó, cơ cấu chi ngân sách trung ương - ngân sách địa phương cơ bản đảm bảo tỷ lệ 15% - 85% theo quy định tại Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2011 và Quyết định số 46/2016/QĐ- TTg ngày 19 tháng 10 năm 2017 về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2017.
Trong tổ chức thực hiện NSNN hàng năm, BVMT là nhiệm vụ hàng đầu của các hệ thống chính trị, trong đó Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các địa phương đã chủ động căn cứ theo nguồn lực của NSĐP để trình HĐND quyết định mức bố trí NSĐP thực hiện nhiệm vụ BVMT cao hơn mức TW hướng dẫn nên tổng chi cho sự nghiệp BVMT những năm gần đây cao hơn 1% chi NSNN theo quy định; cơ cấu chi NSĐP cho BVMT trong tổng chi sự nghiệp mơi trường của NSNN bình qn thực hiện trong giai đoạn 2013-2020 khoảng 88,58%, cao hơn mức quy định 85% (Viện CL&CSTC, 2020). Trong giai đoạn 2013-2020, kinh phí chi sự nghiệp BVMT cơ bản đã đáp ứng việc thực hiện BVMT, trong đó đã đạt được một số kết quả khả quan như: (i) Việc phòng ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường tiếp tục được duy trì và phát triển; (ii) Đảm bảo kinh phí thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình mục tiêu đã được Quốc hội, Chính Phủ, Thủ tướng phê duyệt trong lĩnh vực BVMT; (iii) Thực hiện phân loại các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ theo mức gây ơ nhiễm mơi trường để có biện pháp kiểm tra, giám sát, xử lý; giải quyết các vấn đề cơ bản về môi trường.
Bảng 3. 5. Dự toán chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp bảo vệ mơi trường ở Việt Nam
Đơn vị: nghìn Tỷ đồng Stt Nội dung Dự toán 2013 Dự toán 2014 Dự toán 2015 Dự toán 2016 Dự toán 2017 Dự toán 2018 Dự toán 2019 Dự toán 2020
1 Tổng chi cân đối ngân sách
nhà nước 978 1.007 1.147,1 1.273 1.390 1.523 1.633 1.747
2 Chi ngân sách nhà nước cho
sự nghiệp bảo vệ môi trường 9,7 9,9 11,4 12,3 13,9 15,1 16,19 17,0
3 Tỷ lệ % so với tổng chi NSNN 1,0% 1,0% 1,0% 1,0% 1,0% 1,0% 1,0% 1,0%
Nguồn: Viện Chiến lược và chính sách tài chính (2020)
Bảng 3. 6. Tình hình chi NSNN cho sự nghiệp bảo vệ mơi trường ở ViệtNam Nam
Đơn vị: nghìn Tỷ đồng
Nội dung Năm2013 Năm2014 Năm2015 2016Năm Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020 Chi thường xuyên ngân sách
nhà nước cho sự nghiệp bảo vệ môi trường
11,0 11,6 13,6 14,7 18,7 18,4 20,4 21,4
Tỷ trọng chi sự nghiệp môi trường của cả nước so tổng chi NSNN (đơn vị: %)
1,1 1,2 1,2 1,2 1,34 1,21 1,25 1,23 Trong đó:
- Chi sự nghiệp mơi trường Ngân
sách trung ương (dự tốn) 1,2 1,5 1,7 1,7 1,9 2,1 2,3 2,5
- Chi sự nghiệp môi trường Ngân sách địa phương (số Hội đồng nhân dân thông qua)
9,9 10,1 11,9 13,0 16,8 16,3 18,2 18,9
Tỷ trọng chi sự nghiệp môi trường Ngân sách địa phương so tổng chi sự nghiệp môi trường cả nước (đ/v: %)
89,4 87,5 87,5 88,4 89,9 88,6 88,8 88,6 Nguồn: Viện Chiến lược và chính sách tài chính (2020)
Đơn vị: Tỷ đồng
Hình 3. 1. Dự tốn phân cấp chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn: Viện Chiến lược và chính sách tài chính (2020)
Hình 3. 2. Tình hình phân cấp chi NSNN cho bảo vệ mơi trường ở Việt Nam
Có thể nói trong thời gian qua, mặc dù NSNN cịn nhiều khó khăn, nhưng chi NSNN cho sự nghiệp BVMT luôn được ưu tiên hơn so với lĩnh vực chi khác, đảm bảo đúng quy định. Công tác BVMT, việc lồng ghép các yêu cầu BVMT trong các chiến lược, quy hoạch, dự án phát triển đã được quan tâm nhiều hơn.