I. Nghiên cứu tính chất
2. Một số tính chất cơ bản của sợi vải thơng dụng
2.1. Một số tính chất cơ bản của một số loại sợi thơng dụng
Sợi bơng – cotton: Sợi bơng đƣợc kéo từ xơ bơng, trong ngành dệt may ngƣời ta
phân biệt các loại bơng trƣớc tiên theo chiều dài của xơ, sau đĩ đến mùi, màu và độ sạch của sợi. Sợi bơng là loại sợi thiên nhiên cĩ khả năng hút, thấm nƣớc rất cao; sợi bơng cĩ thể thấm nƣớc đến 65 % so với trọng lƣợng. Sợi bơng cĩ khuynh hƣớng dính bẩn và dính dầu mỡ.
Vải sợi bơng thân thiện với da ngƣời, khơng gây ngứa và khơng tạo ra các nguy cơ dị ứng, sợi bơng khơng bị hịa tan trong nƣớc, khi ẩm hoặc ƣớt sẽ dẻo dai hơn khi khơ ráo. Sợi bơng bền đối với kiềm, nhƣng khơng bền đối với axit và cĩ thể bị vi sinh vật phân hủy so với các loại sợi tổng hợp. Dù vậy, khả năng chịu đƣợc mối mọt và các cơn trùng khác rất cao. Sợi bơng dễ cháy nhƣng cĩ thể nấu trong nƣớc sơi để tiệt trùng.
Sợi len – wool: Len hay sợi len là một loại sợi dệt từ lơng cừu và lơng một số lồi động vật khác, nhƣ dê, lạc đà….Len cĩ một số phụ phẩm cĩ nguồn gốc từ tĩc hoặc da
35
lơng, len cĩ khả năng đàn hồi và giữ khơng khí, giữ nhiệt tốt. Len bị cháy ở nhiệt độ cao hơn bơng và một số sợi tổng hợp khác.
Lụa –Tơ tằm: Đặc điểm chủ yếu của tơ là chiều dài tơ đơn và độ mảnh của tơ. Sợi
tơ cĩ tính hút ẩm cao, sợi sẽ bị ảnh hƣởng bởi nƣớc nĩng, axit, bazơ, muối kim loại, chất nhuộm màu.
Mặt cắt ngang sợi tơ cĩ hình dạng tam giác với các gĩc trịn. Vì mặt cắt ngang sợi tơ cĩ hình dạng tam giác nên ánh sáng cĩ thể rọi vào ở nhiều gĩc độ khác nhau tạo độ ĩng ánh một cách tự nhiên.
Polyester (PES): Polyester là loại sợi tổng hợp đƣợc ứng dụng nhiều trong ngành
cơng nghiệp để sản xuất các loại sản phẩm nhƣ quần áo, đồ nội thất gia dụng, vải cơng nghiệp, vật liệu cách điện…
Sợi PES cĩ nhiều ƣu thế hơn khi so sánh với các loại sợi truyền thống là khơng hút ẩm, nhƣng hấp thụ dầu. Chính những đặc tính này làm cho polyester trở thành một loại vải hồn hảo đối với những ứng dụng cho 1 số ngành cơng nghiệp nhƣ chống nƣớc, chống bụi và chống cháy. Polyester là một loại sợi tổng hợp với thành phần cấu tạo cĩ nguồn gốc từ dầu mỏ. Khả năng hấp thụ thấp của polyester giúp nĩ tự chống lại các vết bẩn một cách tự nhiên.
Vải PES hầu nhƣ khơng bị co do nƣớc, chống nhăn và chống kéo giãn tốt, dễ nhuộm màu và khơng bị phân hủy bởi nấm mốc. Đây là những đặc tính tốt của vải PES so với một số loại vải cĩ nguồn gốc thiên nhiên khi sử dụng trong may mặc.
Elastane (EL) – Spandex: Vùng bắc Mỹ ngƣời ta gọi là spandex, tại các quốc gia
khác đƣợc gọi là elastane và là sợi tổng hợp.
Elastane cĩ đặc tính ít thấm hơi ẩm, khơng tích điện, khơng tạo xơ hay thắt nút trên bề mặt, nhẹ, trơn và dễ nhuộm. Loại sợi này cĩ độ co giãn cao, tƣợng tự nhƣ cao su nhƣng chắc và bền hơn.
Polyamide (PA) – Nylon: Nylon là loại sợi nhân tạo đƣợc sản xuất ra từ carbon, nƣớc và khơng khí.
Polypropylen (PP): Polypropylen cĩ tính bền cơ học cao (bền xé và bền kéo đứt), khá cứng vững, khơng mềm dẻo nhƣ PES, khơng bị kéo giãn dài do đĩ đƣợc chế tạo thành sợi. Đặc biệt khả năng bị xé rách dễ dàng khi cĩ một vết cắt hoặc một vết thủng nhỏ. Polypropylen trong suốt, độ bĩng bề mặt cao cho khả năng in ấn cao, nét in rõ. PP chịu đƣợc nhiệt độ cao hơn 100oC, cĩ tính chất chống thấm oxy, hơi nƣớc, dầu mỡ và các khí khác.
Acetate (CA): Cellulose acetate là loại sợi nhân tạo đƣợc dùng làm sợi để chế biến
thành vải. Vải chất liệu này nhìn rất giống lụa thiên nhiên (nên acetate cịn gọi là lụa nhân tạo) và tạo cảm giác cũng giống nhƣ vậy.
36
Chất liệu này ít nhăn, dễ chăm sĩc, ít bị trƣơng nở, ít thấm nƣớc, cĩ tính dẻo cao, nhƣng khơng bền và bị hƣ hại trong các loại axit, đặc biệt các loại axit vơ cơ nhƣ sulfuric axit, cũng nhƣ các chất kềm.
Với tính chất trên, CA thƣờng đƣợc dùng làm áo mƣa, dù che, sơ mi, áo phụ nữ, áo đầm, vải lĩt, vải may cà vạt, đồ lĩt phụ nữ… Vì khơng chịu đƣợc chất kềm nên tránh dùng các loại bột giặt (tẩy) cĩ độ kềm cao với loại sợi này.
Để bảo quản độ bĩng nhƣ lụa và vải cellulose - acetate ta chỉ nên giặt với nƣớc ấm và chỉ nên ủi mặt trong của quần áo lúc cịn đang ẩm.
Polyetylen (PE): Thành phần 100 % PE, do thành phần 100 % PE nên vải cĩ cƣờng lực tốt, chịu là (ủi) phẳng, chĩng khơ, mặt vải sáng đẹp. Các chi số: 30/1, 40/1.
Polyetylen khơng tác dụng với các dung dịch axit, kiềm, thuốc tím và nƣớc brơm, khơng dẫn nhiệt, nƣớc và khí khơng thấm qua đƣợc. Ở nhiệt độ cao hơn 70o
C, PE hịa tan kém trong các dung mơi nhƣ toluen, xilen, amilacetat, tricloetylen, dầu thơng, dầu khống… Dù ở nhiệt độ cao, PE cũng khơng thể hịa tan trong nƣớc, khơng thể hịa tan trong các loại rƣợu béo, aceton, ête etylic, glicerin và các loại dầu thảo mộc…
Viscose (CV) – Rayon: Viscose đƣợc tạo ra từ những vật liệu cĩ nguồn gốc cellulose (bột gỗ, vải vụn…) và trải qua quá trình xử lý để tạo thành sợi vải. Vì vậy, về bản chất, viscose hồn tồn tƣơng tự nhƣ cotton, chỉ khác biệt ở một số tính chất vật lý và hĩa học. Sợi tơ viscose bĩng hơn cotton, nhạy cảm với chất hố học hơn cotton.
Cấu trúc tinh thể trong viscose nhỏ hơn cotton 4 đến 5 lần và mức độ định hƣớng thấp hơn. Sợi viscose cĩ độ bền thấp hơn so với sợi cotton. Sợi viscose sẽ trở nên mềm hơn và dẻo hơn khi bị ƣớt. Độ bền viscose khi ƣớt thấp hơn 50% so với khi khơ. Viscose dễ bị phồng lên khi ƣớt và nở ra trên 20%. Viscose đƣợc gọi là sợi tái tạo nhân tạo và đƣợc xếp vào dịng sợi hĩa học.
Sợi CM / Sợi CD: Là sợi 100 % cotton chải kỹ (sợi CM); 100% cotton chải thơ (CD). Sợi CM / Sợi CD hút ẩm tốt, dễ chịu khi tiếp xúc với da ngƣời, loại sợi này thƣờng đƣợc dùng để dệt các loại vải mềm, đồ lĩt.
Sợi TCM / Sợi TCD (Tetron cotton): TC là sợi với thành phần bao gồm 65 % PE
và 35 % cotton chải kỹ (TCM); 65 % PES, 35 % cotton chải thơ (TCD). Sợi này dễ chịu khi tiếp xúc với da ngƣời, chịu là (ủi) phẳng, giặt dễ sạch và chĩng khơ.
Sợi CVC (Chief Value of Cotton): Thành phần 40 % PES, 60 % là cotton chải kỹ,
đặc tính do thành phần cĩ lƣợng cotton cao nên cĩ cảm giác dễ chịu khi mặc, dễ thấm mồ hơi khi tiếp xúc với da ngƣời.
Sợi TR (Tetron Rayon): Là sợi với thành phần bao gồm PES và viscose; ví dụ: 65
% PES và 35 % viscose. Đặc tính: Độ hút ẩm cao, dễ chịu khi tiếp xúc với da ngƣời, chịu là phẳng, giặt dễ sạch và mau khơ. Các chi số: 20/1, 24/1, 28/1, 30/1, 36/1, 40/1, 45/1
37
2.2. Một số tính chất cơ bản của một số loại vải thơng dụng
2.2.1. Một số tính chất cơ bản của một số loại vải theo tên thương mại
Chiffon: Chiffon là tên thƣơng mại của loại vải dệt thoi, cĩ độ mỏng cao (hơi trong suốt) và sáng (hơi bĩng), cĩ độ rũ vừa phải. Vải chiffon rất dễ nhuộm màu trừ chất liệu chiffon làm từ polyester, chiffon mịn hơn và nhiều màu sắc hơn voan. Voan thì màu sắc đơn điệu và hơi tối, cịn chiffon sặc sở nhiều màu, nhiều họa tiết lạ mắt.
Georgette - Lụa voan: Georgette là tên thƣơng mại của loại vải dệt thoi, vải trong suốt, xuyên thấu, nhẹ bẫng và mỏng nhƣ tơ. Nĩ khơng quá đẳng cấp, cầu kỳ nhƣ vải chiffon nhƣng georgette cũng tạo đƣợc sự thoải mái, mát mẻ.
Jersey: Jersey là tên thƣơng mại của loại vải dệt kim, đƣợc làm từ len, sợi cotton và sợi tổng hợp. Thơng thƣờng, chất liệu jersey đơn với một mặt đan. Vải jersey đƣợc đan hai lớp đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích hơn vì chúng khơng chỉ luơn thống mát, dễ chịu mà cịn tơn dáng vẻ của ngƣời mặc.
Kaki: Kaki là tên thƣơng mại của loại vải dệt thoi, cĩ độ cứng và dày hơn so với các chất liệu vải khác. Kaki cĩ hai loại chính là cĩ thun (cĩ độ co giãn) và khơng thun, ƣu điểm của vải là ít nhăn, dễ giặt ủi, cầm màu tốt.
2.2.2. Một số tính chất cơ bản của nhĩm vải thơng dụng theo chất liệu
Nhĩm vải cotton: Vải cĩ thành phần là sợi cotton và đặc tính là hút ẩm tốt, thân thiện với cơ thể ngƣời, dễ dàng in hoa, nhuộm màu, độ bền tƣơng đối. Tham khảo một số mã vải cotton sản xuất tại Việt Nam (phụ lục 2).
Nhĩm vải kate: Vải cĩ thành phần từ sợi TC và sợi pha giữa cotton và polyester. Đặc tính là thấm hút ẩm tốt, mặt vải phẳng mịn, dễ dàng giặt ủi, thân thiện với cơ thể ngƣời. Tham khảo một số mã vải kate đã sản xuất tại Việt Nam (phụ lục 2).
Nhĩm vải polyester: Vải cĩ thành phần từ sợi PES, đặc tính là độ bền tốt, mặt vải
phẳng mịn và đẹp, giặt nhanh sạch và mau khơ, thân thiện với cơ thể ngƣời. Tham khảo một số mã vải polyester đã sản xuất tại Việt Nam (phụ lục 2).
Nhĩm vải rayon, raytex: Vải cĩ thành phần sợi là rayon và TR, đặc tính là cĩ độ hút ẩm cao, mặt vải phẳng mịn và đẹp, giặt nhanh sạch và mau khơ, loại vải này chịu ủi phẳng. Tham khảo một số mã vải rayon, raytex sản xuất tại Việt Nam (phụ lục 2).