Nghiên cứu độ co rút

Một phần của tài liệu Giáo trình Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu – công nghệ 1 (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) (Trang 36)

1. Khái niệm

Độ co rút là tỷ lệ phần trăm độ gia tăng hoặc giảm đi chiều dài một kích thƣớc so với kích thƣớc ban đầu sau một q trình giặt, ủi.

2. Mục đích

Nghiên cứu độ co cơ lý của vải để cĩ phƣơng pháp xử lý gia giảm trong cơng thức chia cắt, chọn nhiệt độ ủi và các thơng số kỹ thuật ép dán cho phù hợp nhằm bảo đảm

38

sản phẩm sau khi may xong đúng thơng số kích thƣớc, đạt yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật của sản phẩm.

Thơng thƣờng khi nhận gia cơng, tỷ lệ co rút do khách hàng đã tính sẵn và báo cụ thể. Trƣờng hợp sản xuất theo phƣơng thức tự sản xuất tự tiêu thụ, thì dựa vào tính chất từng loại ngun liệu mà xử lý.

Ví dụ: Vải sợi bơng thƣờng co do giặt, vải sợi tổng hợp thƣờng co do ủi. Ta cĩ cơng thức tính 3.1 độ co rút nhƣ sau:

R (% ) = L0 – L1

× 100 L0

Với R: Độ co rút (%)

Lo : Thơng số kích thƣớc ban đầu của mẫu trƣớc khi giặt, ủi

L1: Thơng số kích thƣớc của mẫu sau khi giặt, ủi

3. Các nguyên nhân tạo độ co rút

3.1. Co rút do độ ẩm của mơi trường

Khi vải đƣợc quấn thành cuộn thƣờng cĩ độ nhăn nhất định do đĩ khi xổ ra dƣới tác dụng của mơi trƣờng nĩ sẽ co lại theo trạng thái tự nhiên của nĩ (co tự nhiên).

Loại độ co rút này thƣờng gặp ở các loại vải mềm, xốp, vải dệt kim, sợi cĩ tính chất co giãn cao do đĩ, để thử loại vải này ta lấy một mảnh vải cĩ chiều dài nhất định, sau đĩ xả vải để trong điều kiện tự nhiên với thời gian quy định tùy thuộc vào từng loại vải (ví dụ: Đối với loại vải modal, spandex thì xả vải trƣớc 48 giờ trƣớc khi trải vải, loại vải cotton, vải dệt kim xả vải trƣớc 24 giờ; vải 100 % polyester: Xả vải trƣớc 12 giờ…), sau đĩ kiểm tra lại xem cĩ sự biến đổi nhƣ thế nào (kiểm tra chiều dài và khổ vải).

3.2. Co rút do nhiệt

Phần lớn NL dƣới tác dụng của nhiệt độ cao sẽ co rút đến một giới hạn nào đĩ. Để hạn chế độ co này, nhà sản xuất NL thƣờng đã xử lý độ co đồng thời đính kèm các chỉ dẫn về tác dụng của nhiệt. Tuy nhiên, việc xác định độ co thực tế của nhiệt hết sức quan trọng vì trong quá trình sản xuất khơng thể khơng tiếp xúc với nhiệt nhƣ ủi các chi tiết, ủi các đƣờng may, nhất là các chi tiết cần phải ép keo.

Cách tiến hành:Cắt một mẫu vải với kích thƣớc nhất định. Sau đĩ tiến hành ủi thử để xác định độ co hoặc các chi tiết ép thì đƣa vào máy ép với thơng số ép quy định. Sau đĩ kiểm tra lại độ co so với ban đầu. Lƣu ý cĩ một số loại NL cấm sử dụng nhiệt.

3.3. Co rút qua giặt

Các sản phẩm cĩ yêu cầu về giặt (wash) qua tác dụng của nuớc, nhiệt độ và hĩa chất tẩy sẽ làm cho nguyên liệu co lại đến giới hạn nhất định tùy theo các yếu tố trên tác động nhiều hay ít. Do vậy, khơng thể khơng quan tâm đến độ co này để chủ động

39

trong việc ra mẫu đồng thời cũng hết sức lƣu ý cĩ một số nguyên liệu khơng đƣợc giặt trong điều kiện bình thƣờng.

Khi cĩ yêu cầu về giặt hoặc wash, ta lấy một mảnh vải cĩ chiều dài 1 mét trở lên tiến hành giặt bằng tay hoặc qua máy wash với tiêu chuẩn yêu cầu, sau đĩ kiểm tra lại độ co so với ban đầu.

Hiện nay khách hàng thƣờng áp dụng tiêu chuẩn AATCC là tiêu chuẩn kiểm tra vải sợi theo tiêu chuẩn của Mỹ. AATCC (đƣợc viết tắt từ chữ cái American Associantion of Textile Chemist and Coloricts) hệ thống nhuộm hĩa học vải sợi của Mỹ. Cụ thể: Shrinkage to washing AATCC 135/150 để kiểm tra sự thay đổi kích thƣớc (độ co rút) thành phẩm trong q trình giặt. Kiểm tra tác động của độ vặn xoắn khi giặt là tiêu chuẩn skew AATCC 179 …

Wash qua máy cĩ tác động của nhiệt độ sấy và nhiệt độ sấy là một trong những yếu tố đĩng vai trị quan trọng trong quá trình wash. Nhất là wash loại vải jean, bởi nĩ quyết định đến độ co rút của vải jean, nếu sấy với nhiệt độ cao thì độ co rút của vải jean sẽ nhiều và ngƣợc lại.

Do vậy, cần phải lựa chọn nhiệt độ sấy thích hợp với từng loại vải jean, nhằm tránh tình trạng vải co rút quá nhiều, ảnh hƣởng đến dáng sản phẩm, hao định mức, hoặc làm biến dạng sợi thun…

Bảng 3.1. Bảng nhiệt độ sấy tối đa vải cotton pha với spandex Tỷ lệ pha

Nhiệt độ sấy tối đa Spandex (%) Cotton (%)

1 99 85

2 98 80

3 97 75

Thuật ngữ chuyên ngành gọi garment wash, silicone wash, softener wash là các kiểu giặt. Wash thơng thƣờng áp dụng trên áo thun, áo sơ mi, quần kaki, vải các loại, áo khốc cotton…với mức chi phí khá mềm thƣờng đƣợc các cơng ty may lựa chọn. Với những loại quần áo chất liệu vải dày hơn thì ngƣời ta tìm đến loại wash gọi là enzyme wash, bio wash. Enzyme wash là loại giặt dùng chất enzyme làm cho sản phẩm hay vải cĩ hiệu ứng bạc, sờn hơn, chi phí tốn hơn so với phƣơng pháp giặt thơng thƣờng. Hiệu quả enzyme wash đạt đƣợc là vải cĩ độ bào mịn tự nhiên, sờn bạc thích hợp cho ngƣời cĩ phong cách trẻ trung, năng động. Enzyme wash đƣợc áp dụng cả trên áo thun dày, áo khốc, quần kaki, quần jean, thỉnh thoảng áo sơ mi…

Thƣờng thì sản phẩm sau khi wash sẽ cĩ độ hao hụt nhất định nhƣ lủng, rách, khác ánh màu, xƣớc sợi…. tùy thuộc vào từng loại hàng. Sản phẩm khi qua giặt sẽ chịu tác

40

động lớn của lực nƣớc, nhiệt độ giặt, nhiệt độ sấy, ảnh hƣởng của hĩa chất tƣơng ứng cho từng kiểu wash.

Sau khi wash vải thƣờng bị một số lỗi nhƣ bị xì hoặc bung ra thành lỗ nhỏ hoặc cĩ thể bị rách, tình trạng lem hay vây màu từ màu tối sang màu sáng cĩ thể do chất lƣợng hình thêu, hình in, màu nhuộm của vải, chỉ thêu, chỉ may kém …cần xử lý lem màu hoặc cầm màu để hạn chế lem màu từ tốisang sáng và xử lý lem màu cũng giúp xả hết màu dƣ.

3.4. Co rút do tác dụng của đường may

Các chi tiết của sản phẩm khi đƣợc liên kết vào với nhau qua tác động của đƣờng may thƣờng cĩ độ co nhất định và tùy theo thao tác may của cơng nhân và cịn do độ co căng của chỉ may. Ngƣời làm cơng tác nghiên cứu phải nắm bắt đƣợc độ co này để xử lý một cách tốt nhất. Xin giới thiệu mẫu biên bản kiểm tra độ co rút để tham khảo. (biểu mẫu 3.2).

Biểu mẫu 3.2. Biên bản kiểm tra độ co rút nguyên liệu Cơng ty:………….

Xí nghiệp:………….

BIÊN BẢN KIỂM TRA ĐỘ CO RÚT NGUYÊN LIỆU

Mã hàng: ……........................Khách hàng: ………….. Số lƣợng đơn hàng:………….. Loại vải:…….……………….Nguồn gốc: …………….Định mức:…………………… Tên vật tƣ Màu Co tự nhiên (%) Co do nhiệt độ (%) Co do giặt (%) Co do

đƣờng may (%) Độ phai màu Trƣớc xử lý Sau xử lý Trƣớcxử lý Sau xử lý Trƣớcxử lý Sau xử lý Trƣớcxử lý Sau xử lý Cĩ Khơng … … … … … … … … … … … … Độ co trung bình (%) Ngang: Dọc: Ngang: Dọc: Ngang: Dọc: Ngang: Dọc:

Ngƣời kiểm tra Trƣởng KCS Ngày...tháng…năm...

Trƣởng phịng kỹ thuật

41

Chương IV

TÁC NGHIỆP SƠ ĐỒ CẮT

Tác nghiệp sơ đồ cắt là một trong những cơng việc quan trọng trong cơng tác chuẩn bị sản xuất về cơng nghệ. Vì nếu thực hiện khơng tốt cơng tác này cĩ thể gây nên lãng phí NPL, thừa hoặc thiếu sản lƣợng. Nội dung chƣơng này đƣợc biên soạn nhằm trang bị cho ngƣời học phƣơng pháp tác nghiệp sơ đồ cắt, cĩ khả năng ghép đƣợc tỷ lệ cỡ vĩc, tính tốn đƣợc số bàn cắt và số lớp vải trải.

I. ĐỊNH NGHĨA, MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG CỦA BẢNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

Tác nghiệp sơ đồ cắt cịn gọi là cơng tác ghép tỷ lệ cỡ vĩc. Trƣớc khi tác nghiệp sơ đồ và tác nghiệp cắt, ngƣời tác nghiệp cần phải đọc hiểu đƣợc bảng kế hoạch sản xuất hay cịn gọi là lệnh sản xuất. Ngƣời làm cơng tác này phải căn cứ vào kế hoạch sản lƣợng của từng mã hàng, thơng qua lệnh sản xuất đƣợc ban hành.

1. Định nghĩa

Bảng kế hoạch sản xuất là bảng thể hiện số lƣợng sản phẩm cũng nhƣ thể hiện sản lƣợng cho từng size (cỡ vĩc) của mã hàng. Bảng kế hoạch sản xuất hay cịn gọi là lệnh sản xuất.

2. Mục đích

Bảng kế hoạch sản xuất là một trong những cơ sở quan trọng đầu tiên nhằm đàm phán, ký kết, thanh lý hợp đồng.

Ngồi ra nhờ bảng kế hoạch sản xuất, cơng tác tác nghiệp sơ đồ và tác nghiệp cắt cĩ cơ sở để thực hiện, biết số lƣợng sản phẩm nhằm tác nghiệp đủ số lƣợng sản phẩm và tác nghiệp sản lƣợng theo đúng tỷ lệ cỡ vĩc. Nhờ kế hoạch sản xuất mới lên kế hoạch triển khai mã hàng, tính đƣợc định mức nguyên phụ liệu cả mã hàng, cân đối nguyên phụ liệu…

3. Nội dung của bảng kế hoạch sản xuất

Để hiểu rõ nội dung của bảng kế hoạch sản xuất trƣớc hết xin trình bày một số ví dụ và biểu mẫu của kế hoạch sản xuất (biểu mẫu 4.1 và ví dụ của cơng ty TNHH An Nhiên)

Biểu mẫu 4.1. Kế hoạch sản xuất mặt hàng

Cơng ty:…………. Xí nghiệp: ………… KẾ HOẠCH SẢN XUẤT MẶT HÀNG Mã hàng:..................................... Khách hàng:.......................... Số lƣợng:................... VẢI CHÍNH/ THỨ TỰ ƢU TIÊN (0 %) ĐM SỐ LƢỢNG CỠ VĨC CỘNG TỔNG

TIÊU HAO VẢI

CHÍNH

GHI CHÚ

42 Thành phần Ký hiệu vải Màu ….. …… … … TỔNG CỘNG

Ngƣời duyệt Ngày…tháng… năm…

Ngƣời lập Ký tên Ký tên Ví dụ: Cơng ty TNHH An Nhiên Xí nghiệp: 6 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT MẶT HÀNG Mã hàng : E16477 Khách hàng: Bình An Số lƣợng: 1500 + 1 SP VẢI CHÍNH/ THỨ TỰ ƢU TIÊN ĐM (0 %) SỐ LƢỢNG CỠ VĨC TỔNG CỘNG TIÊU HAO VẢI CHÍNH Thành phần Ký hiệu vải Màu S M ML L LL 3L 4L MC55 MB1 1,05 20 230 1 240 500 400 100 10 1501 1576 TỔNG CỘNG 20 230 1 240 500 400 100 10 1501 1576

Ngƣời duyệt Ngày…tháng… năm…

Ngƣời lập

Ký tên Ký tên

Bài tập áp dụng:

Bài tập 1: Xây dựng kế hoạch sản xuất một mã hàng cĩ sản phẩm áo sơ mi hoặc quần âu với sản lƣợng trên 4500 sản phẩm và tỷ lệ cỡ vĩc trên 3 loại size. Màu mã hàng từ 2 màu trở lên.

Bài tập 2: Xây dựng kế hoạch sản xuất một mã hàng cĩ sản phẩm áo sơ mi hoặc quần âu với sản lƣợng trên 5000 sản phẩm và tỷ lệ cỡ vĩc trên 4 loại size. Màu mã hàng từ 3 màu trở lên.

II. TÁC NGHIỆP SƠ ĐỒ CẮT

1. Tầm quan trọng, định nghĩa của tác nghiệp sơ đồ cắt

1.1. Tầm quan trọng của tác nghiệp sơ đồ cắt

Do đặc điểm của ngành may cơng nghiệp hiện nay nƣớc ta thƣờng gia cơng với đơn hàng khá nhiều sản lƣợng, nhiều size, nhiều màu. Vấn đề đƣợc đặt ra là làm thế nào để cơng tác đi sơ đồ và trải vải phù hợp, tiết kiệm nguyên phụ liệu, đảm bảo đủ sản lƣợng mã hàng và sản lƣợng đúng tỷ lệ cỡ vĩc theo kế hoạch. Để giải quyết vấn đề

43

này, hầu hết các cơng ty may đều thực hiện ghép các size, xây dựng nên hệ thống sơ đồ cắt cho từng loại NL.

Từ đĩ cơng tác tác nghiệp sơ đồ cắt hình thành, cơng tác này ngƣời ta cịn gọi là cơng tác hoạch tốn bàn cắt.

Trong cơng tác hoạch tốn bàn cắt, để tránh nhầm lẫn với các loại phụ liệu khác nhƣ nút, nhãn... thƣờng thì ngƣời ta cĩ thể gọi cho loại vải lĩt, vải phối…là nguyên liệu phụ hoặc gọi là nguyên liệu phối, nguyên liệu lĩt. Tác nghiệp sơ đồ cắt là cơng tác rất quan trọng, bởi nếu khơng làm tốt cơng tác này sẽ khơng tiết kiệm đƣợc nguyên liệu và nguyên liệu phụ (nguyên liệu lĩt, nguyên liệu phối…) cũng nhƣ nếu khơng làm tốt cơng tác này dẫn tới thừa thiếu sản lƣợng, khơng đảm bảo đúng đủ sản lƣợng giao hàng làm giảm uy tín của cơng ty.

1.2. Định nghĩa của tác nghiệp sơ đồ cắt

Văn bản thể hiện số sơ đồ cần giác và số lớp vải cần trải nhằm đảm bảo đủ số lƣợng sản phẩm theo kế hoạch sản xuất và dự trù, tránh tình trạng thừa sản phẩm vƣợt quá mức cho phép hoặc thiếu sản phẩm dẫn tới khơng tiết kiệm nguyên phụ liệu và khơng đáp ứng đủ sản lƣợng theo lệnh sản xuất. Chính vì vậy ngƣời tác nghiệp phải tính tốn một cách cẩn thận.

Bảng tác nghiệp sơ đồ cắt (ghép cỡ vĩc) nhằm đảm bảo đủ sản lƣợng cho cả mã hàng và đủ sản lƣợng theo đúng tỷ lệ cỡ vĩc, đảm bảo tiết kiệm, thời gian, tiết kiệm sơ đồ, tiết kiệm nguyên liệu và nguyên liệu phụ. Cơ sở để ghép cỡ vĩc gồm định mức một size trung bình, tỷ lệ giữa các cỡ vĩc, mặt bằng phân xƣởng, chiều dài bàn cắt, màu vải, size, sản phẩm, số sản phẩm mẫu.

2. Phƣơng pháp tác nghiệp sơ đồ cắt

2.1. Ghép size nhằm xác định hệ thống giác sơ đồ

Ghép tỷ lệ 1: 1: 1: 1 cĩ nghĩa là cĩ 4 sản phẩm trên một sơ đồ và chỉ cĩ 1 sản phẩm của từng size trong một sơ đồ cần ghép. Tỷ lệ này tùy thuộc vào tỷ lệ sản lƣợng các size trong mã hàng.

Ví dụ: Sơ đồ S/1 M/1 L/1 XL/1 với nguyên liệu là vải kate Cĩ thể viết S1 M1 L1 XL1 hoặc S/1 + M/1 + L/1 + XL/1

Ghép tỷlệ 1 : 2 : 2 : 1 cĩ nghĩa là cĩ 6 sản phẩm trên một sơ đồ. Ghép tỷ lệ 2 : 3 cĩ nghĩa là cĩ 5 sản phẩm trên một sơ đồ.

Tƣơng tự nhƣ vậy, với tỷ lệ các size trong những sơ đồ khác, tỷ lệ biến thiên và tùy theo số lƣợng sản phẩm trên một sơ đồ. Số lƣợng sản phẩm tùy thuộc vào chiều dài bàn trải vải, tùy thuộc vào sự phức tạp hay đơn giản của sản phẩm nhằm đảm bảo kiểm sốt dễ dàng số lƣợng chi tiết trên một bàn trải vải.

Sau khi ghép các size theo tỷ lệ ghép sẽ cĩ sơ đồ cần giác. Vấn đề đƣợc đặt ra là ghép các size nhƣ thế nào cho hợp lý và tối ƣu nhất? Cĩ rất nhiều phƣơng án ghép

44

size, ghép size chỉ mang tính tƣơng đối bởi ghép size phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, hiện nay các cơng ty thƣờng ghép size lớn với size nhỏ nhằm rút ngắn định mức tối ƣu

2.2. Tính số lớp vải trải

Số lớp vải đƣợc quy định tùy theo độ dày mỏng của NL và nguyên liệu phụ và tùy thuộc vào tính chất của NL và nguyên liệu phụ. Đảm bảo khi cắt các lớp cắt chuẩn, chính xác, đúng yêu cầu.

Ví dụ: Tổng số lớp vải trên một bàn cắt (áp dụng vải chính, lĩt, phối) với chiều cao khơng đƣợc vƣợt quá 4 inch ≈ 10 cm

Khi ghi số bàn cắt thì tùy theo số lớp quy định mà ta cĩ số bàn cắt tƣơng ứng. Nếu cùng sơ đồ mà các lớp vải của một bàn cắt chƣa đủ thì ta cĩ thể ghép thêm số lớp sao cho phù hợp với số lớp vải quy định.

Sau khi cắt xong, ngƣời trải vải ghi lại số vải thừa (vải đầu khúc) ngồi mục đích thống kê, quyết tốn nguyên vật liệu mà cịn giúp cơng tác tác nghiệp triệt tiêu vải đầu khúc (vải đầu cây).

Cĩ một số cách tính lớp vải trải nhƣ: Tính trịn số lớp vải trải, dồn số lớp vải trải của size này cho size khác, giảm số lớp vải trải của sơ đồ ghép size để dồn cho sơ đồ một size nhằm tận dụng vải đầu khúc.

Cĩ hai phƣơng pháp ghép chính, sai số cho phép trong q trình ghép khơng quá một phần trăm tổng sản lƣợng mã hàng.

Gồm cĩ phƣơng pháp trừ lùi và phƣơng pháp tính bình quân

Phƣơng pháp trừ lùi là phƣơng pháp tìm ƣớc số chung nhỏ nhất. Phƣơng pháp tính bình qn dựa trên cơ sở của phƣơng pháp trừ lùi nhƣng xét đến tính bình qn về định mức ngun phụ liệu giữa các cỡ vĩc lớn và cỡ vĩc nhỏ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu – công nghệ 1 (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)