Phƣơng pháp tính định mức nguyên phụ liệu

Một phần của tài liệu Giáo trình Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu – công nghệ 1 (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) (Trang 50)

1. Phƣơng pháp tính định mức nguyên liệu

Cĩ nhiều phƣơng pháp tính định mức NL, mỗi phƣơng pháp tính định mức NL cĩ những ƣu điểm và hạn chế nhất định. Việc sử dụng phƣơng pháp tính định mức NL nào là tùy thuộc vào điều kiện thực tế sản xuất của từng doanh nghiệp nhƣ loại sản phẩm, số lƣợng sản phẩn…Sau đây xin trình bày 3 phƣơng pháp tính định mức ngun liệu là phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp tính theo sơ đồ và phƣơng pháp tính theo diện tích.

45

1.1. Phương pháp thống kê

Sau khi làm xong mỗi mã hàng, ta lƣu lại các định mức đã thực hiện đƣợc (định mức sau khi giác sơ đồ) theo từng chủng loại sản phẩm. Dựa vào đĩ để xác định định mức của mã hàng cĩ kết cấu tƣơng đƣơng.

Nếu áo sơ mi cỡ 38 – 40 là chuẩn và cĩ hệ số là 1 thì các cỡ khác cĩ hệ số đối với hệ số chuẩn nhƣ sau: Cỡ 35 – 36 = 0,93 Cỡ 37 – 38 = 0,96 Cỡ 39 – 40 = 1 Cỡ 41 – 42 = 1,03 Cỡ 43 – 44 = 1,08 Cỡ 45 – 46 = 1,12 Cỡ 47 – 48 = 1,16 Cỡ 49 – 50 = 1,19

Từ hệ số này ta tính tốn sẽ biết đƣợc định mức tiêu hao nguyên liệu của từng cỡ. Ví dụ 1: Hãy tính định mức tiêu hao vải cho một sản phẩm (cĩ phần trăm hao phí) của mã hàng, mã hàng gồm 2 cỡ với tổng sản lƣợng là 4500 sản phẩm. Biết cỡ I gồm 2500 sản phẩm, định mức tiêu hao của một sản phẩm cỡ I là 1m16 khổ 1m15. Cỡ II gồm 2000 sản phẩm, định mức tiêu hao của một sản phẩm cỡ II là 1m19 khổ 1m15. Hao phí phát sinh là 2 %. BÀI GIẢI Số mét vải cần cho số sản phẩm cỡ I: 1,16 × 2500 = 2900 (m) Số mét cần cho số sản phẩm cỡ II: 1,19 × 2000 = 2380 (m) Số mét vải cần cho cả mã hàng (2900 + 2380) + [2 × (2900 + 2380)] : 100= 5385,6 (m) Định mức tiêu hao vải cho một sản phẩm của mã hàng: 5385,6 : 4500 ≈ 1,197 (m)

Ví dụ 2: Hãy tính định mức tiêu hao vải cho một sản phẩm (cĩ phần trăm hao phí) của mã hàng, mã hàng gồm 2 cỡ với tổng sản lƣợng là 2500 sản phẩm. Biết cỡ I gồm 1500 sản phẩm, định mức tiêu hao của một sản phẩm cỡ I là 1m85 khổ 1m15. Định mức tiêu hao của một sản phẩm cỡ II là 1m9 khổ 1m15. Hao phí phát sinh là 1,5 %.

BÀI GIẢI Số mét vải cần cho số sản phẩm cỡ I: 1,85 × 1500 = 2775 (m) Số mét cần cho số sản phẩm cỡ II: 1,9 × 1000 = 1900 (m) Số mét vải cần cho cả mã hàng

46

(2775 + 1900) + [1,5 × (2775 + 1900)] : 100 = 4745,125 (m) Định mức tiêu hao vải cho một sản phẩm của mã hàng: 4745,125 : (1500 + 1000 ) ≈ 1,898 (m)

1.2. Phương pháp tính theo sơ đồ

Số nguyên liệu tiêu hao cho một bàn vải đƣợc tính theo cơng thức 5.1

Trong đĩ

Dbv : Dài bàn vải (số nguyên liệu tiêu hao cho một bàn vải)

Dsđ : Dài sơ đồ

n: Số lớp vải trải

H tv : Hao phí trải vải

Một số lưu ý:

- Cộng hao phí đầu bàn ( hao phí trải vải) của từng loại nguyên liệu Gịn dầy (100 g, 150 g): 5 cm

Gịn mỏng (40 g, 50 g): 4 cm Lơng thú: 2 cm

Vải kate, jean, kaki: 2 cm Vải dệt kim: 3 đến 4 cm - Nở mẫu chi tiết chính làm gịn

Gịn dầy: 1,5 cm Gịn mỏng: 0,5 cm

- Cách tính vải cộng gịn để đem gia cơng chần sẵn

Cộng thêm vào định mức từ 4% đến 6% tùy theo kiểu chần, độ dầy mỏng của gịn. - Đơn vị dùng trong bảng định mức nguyên phụ liệu

Nếu định mức của khách hàng dùng đơn vị là mét thì dùng mét Nếu định mức của khách hàng dùng đơn vị là yard thì dùng yard 1 yard = 0,9144 m = 36 inch

1 inch = 0,0254 m = 2,54 cm 1 kg = 2,2046 pounds

1 pound = 0,453 kg

Tính định mức nguyên liệu cho một sản phẩm (cĩ phần trăm hao phí): đƣợc tính tốn bằng cách, tính tiêu hao nguyên liệu cho từng sơ đồ, sau đĩ cộng tổng định mức nguyên liệu của các sơ đồ lại rồi cộng với phần trăm hao phí của cả mã hàng, chia cho tổng sản lƣợng của mã hàng.

Ví dụ 1: Tính định mức vải cho một sản phẩm (cĩ phần trăm hao phí), biết mã hàng gồm 2000 sản phẩm và sản phẩm gồm 2 sơ đồ:

- Sơ đồ 1: Dài 2 mét, số lớp vải trải là 600 lớp - Sơ đồ 2: Dài 1m5, số lớp vải trải là 100 lớp

47

- Hao phí trải vải cho mỗi lớp là 0,02 mét. Hao phí phát sinh là 2 %. BÀI GIẢI

Số mét vải cần cho sơ đồ 1: (2 + 0,02) × 600 = 1212 (m) Số mét vải cần cho sơ đồ 2: (1,5 + 0,02) × 100 = 152 (m)

Tổng số mét vải tiêu hao cho 2 sơ đồ: 1212 + 152 = 1364 (m)

Số mét vải cần cho cả mã hàng: 1364 + 2 × 1364 : 100 = 1391,28 (m)

Định mức tiêu hao vải cho một sản phẩm của mã hàng: 1391,28 : 2000 ≈ 0,696 (m)

Tính định mức nguyên liệu cho một sản phẩm (khơng cĩ phần trăm hao phí): đƣợc tính tốn bằng cách tính tiêu hao nguyên liệu cho từng sơ đồ, sau đĩ cộng tổng định mức nguyên liệu của các sơ đồ lại rồi chia cho tổng sản lƣợng của mã hàng.

Ví dụ 2: Kế hoạch sản xuất XS/35 S/70 M/41 L/18

Loại vải thơng thƣờng hao phí trải vải là 0,02 mét. Hãy tính định mức nguyên liệu cho 1 sản phẩm (khơng cĩ phần trăm hao phí). Biết: Sau khi tác nghiệp ta cĩ

SƠ ĐỒ XS S M L SỐ LỚP ĐỊNH MỨC (m)/ SƠ ĐỒ 1 18/1 36/2 36/2 18/1 18 3,46 2 17/1 24/2 17 2,4 3 5/1 5 1,16 Tổng sản lƣợng: 164 BÀI GIẢI Số mét vải cần cho sơ đồ 1:

(3,46 + 0,02) × 18 = 62,64 (m) Số mét vải cần cho sơ đồ 2: (2,4 + 0,02) × 17 = 41,14 (m) Số mét vải cần cho sơ đồ 3: (1,16 + 0,02) × 5 = 5,9 (m) Tổng sản lƣợng của mã hàng:

(18 x 6) + (17 × 3) + 5 = 164 (chiếc)

Định mức tiêu hao vải cho một sản phẩm của mã hàng: (62,64 + 41,14 + 5,9) : 164 = 109,68 : 164 ≈ 0,669 (m)

48

Tính định mức nguyên liệu cho cả mã hàng: Tính định mức NL cho cả mã hàng bằng cách tính tiêu hao nguyên liệu cho từng sơ đồ, kế tiếp cộng tổng định mức nguyên liệu của các sơ đồ sau đĩ cộng tiếp phần trăm hao phí của cả mã hàng.

Ví dụ 3: Tính định mức nguyên liệu cho mã hàng W1346. Biết mã hàng gồm 3 sơ đồ nhƣ sau:

Sơ đồ 1: S/1 M/1 L/1 dài 2,5 mét, trải 150 lớp. Sơ đồ 2: M/1 XL/1 dài 1,2 mét, trải 200 lớp. Sơ đồ 3: S/2 XXL/1 dài 2,7 mét, trải 300 lớp.

Tính định mức nguyên liệu tiêu hao cho mã hàng (hao phí 2 %). Biết hao phí trải vải cho mỗi lớp là 0,02 mét.

BÀI GIẢI Số mét vải cần cho sơ đồ 1:

(2,5 + 0,02) × 150 = 378 (m) Số mét vải cần cho sơ đồ 2: (1,2 + 0,02 ) × 200 = 244 (m) Số mét vải cần cho sơ đồ 3: (2,7 + 0,02 ) × 300 = 816 (m)

Tổng số mét vải tiêu hao cho 3 sơ đồ: 378 + 244 + 816 = 1438 (m)

Định mức nguyên liệu cho mã hàng W1346: 1438 + 2 × 1438 : 100 = 1466,76 (m)

Ví dụ 4: Tính định mức nguyên liệu cho mã hàng W1346. Biết mã hàng gồm 3 sơ đồ nhƣ sau:

Sơ đồ 1: S/1 M/1 L/1 dài 2,5 mét, trải 150 lớp. Sơ đồ 2: M/1 XL/1 dài 1,2 mét, trải 200 lớp. Sơ đồ 3: S/2 XXL/1 dài 2,7 mét , trải 300 lớp

Tính định mức nguyên liệu tiêu hao cho mã hàng (hao phí 2%). Tính định mức nguyên liệu bình qn cho 1 sản phẩm (hao phí 0%). Biết hao phí trải vải cho mỗi lớp vải là 0,02 mét.

BÀI GIẢI Số mét vải cần cho sơ đồ 1:

(2,5 + 0,02) ×150 = 378 (m) Số mét vải cần cho sơ đồ 2: (1,2 + 0,02 ) × 200 = 244 (m) Số mét vải cần cho sơ đồ 3: (2,7 + 0,02 ) × 300 = 816 (m)

49 378 + 244 + 816 = 1438 (m)

Định mức nguyên liệu cho mã hàng W1346: 1438 + 2 × 1438 : 100 = 1466,76 (m)

Số lƣợng sản phẩm của mã hàng W1346:

(150 x 3) + (200 x 2) + (300 x 3) = 450 + 400 + 900= 1750 (sản phẩm) Định mức nguyên liệu bình quân cho 1 sản phẩm.

1438 : 1750 = 0,8217 ≈ 0,822 (m)

1.3. Phương pháp tính theo diện tích

Lấy sản phẩm size trung bình, đo chiều dài (vị trí dài nhất), chiều rộng (vị trí rộng nhất) các chi tiết bán thành phẩm trên sản phẩm, nghĩa là các chi tiết đƣợc quy về hình chữ nhật.

Áp dụng cơng thức 5.2:

DBM = (D1 × R1) + (D2 × R2) + ...+ (Dn × Rn ) ĐNL= DBM : K

Ví dụ: Tính định mức nguyên liệu cho một sản phẩm áo sơ mi nam ngắn tay, khổ vải sản xuất là 120 cm, sản phẩm cĩ bo lai. Sản phẩm cĩ các số đo bán thành phẩm của các chi tiết nhƣ sau:

STT TÊN CHI TIẾT DÀI CHI TIẾT (cm) RỘNG CHI TIẾT (cm)

1 Thân trƣớc 54 30 2 Thân sau 44 52 3 Tay áo 27 44 4 Cầu vai 40 15 5 Túi 15 14 6 Nắp túi 16 7 7 Lá cổ 37 10 8 Chân cổ 41 6 9 Bo 98 12 BÀI GIẢI

STT TÊN CHI TIẾT DÀI CHI TIẾT

(cm) RỘNG CHI TIẾT (cm) DIỆN TÍCH (cm2) 1 Thân trƣớc (2) 54 30 1620 × 2 = 3240 2 Thân sau 44 52 2288 Trong đĩ: D: Dài chi tiết. R: Rộng chi tiết

DBM: Diện tích bộ mẫu

ĐNL: Định mức nguyên liệu

K: Khổ vải sản xuất

50

STT TÊN CHI TIẾT DÀI CHI TIẾT

(cm) RỘNG CHI TIẾT (cm) DIỆN TÍCH (cm2) 3 Tay áo (2) 27 44 1188 × 2 = 2376 4 Cầu vai (2) 40 15 600 × 2 = 1200 5 Túi (2) 15 14 210 × 2 = 420 6 Nắp túi (4) 16 7 112 × 4 = 448 7 Lá cổ (2) 37 10 370 × 2 = 740 8 Chân cổ (2) 41 6 246 × 2 = 492 9 Bo 98 12 1176

Tổng diện tích chi tiết 12372

Định mức nguyên liệu cần cho 1 sản phẩm áo sơ mi: 12372 : 120 = 103,1 (cm) = 1,031 (m)

Bài tập áp dụng

Bài tập 1: Thực hiện tính định mức nguyên liệu cho 1 sản phẩm áo sơ mi dài tay hoặc ngắn tay với khổ vải tự chọn.

Bài tập 2: Thực hiện tính định mức nguyên liệu cho 1 sản phẩm quần âu nam hoặc nữ với khổ vải tự chọn.

Bài tập 3: Kế hoạch sản xuất mặt hàng Q12378 với sản lƣợng nhƣ sau: Màu black XS/37 S/59 M/63 L/22

Mã hàng cĩ sản phẩm đƣợc kết cấu từ loại vải thơng thƣờng, cĩ hao phí trải vải 0,02 mét. Tìm tổng sản lƣợng màu black và tính định mức nguyên liệu cho 1 sản phẩm (hao phí 0%). Biết sau khi tác nghiệp ta cĩ :

SƠ ĐỒ XS S M L SỐ LỚP ĐỊNH MỨC (m)/ SƠ ĐỒ 1 22/1 44/2 44/2 22/1 22 5,65 2 15/1 15/1 15/1 15 2,3 3 4/1 4 0,93 Tổng sản lƣợng:

Bài tập 4: Tính định mức nguyên liệu cho mã hàng S280. Biết mã hàng gồm 3 sơ đồ nhƣ sau:

Sơ đồ 1: S/1 M/1 L/1 dài 2,45 mét, trải 97 lớp màu vàng, 110 lớp màu trắng Sơ đồ 2: S/1 M/1 XL/1 dài 2,8 mét, trải 161 lớp màu vàng, 211 lớp màu trắng Sơ đồ 3: S/1 XXL/1 dài 1,96 mét, trải 78 lớp màu vàng, 114 lớp màu trắng

51

Tính định mức nguyên liệu bình quân 1 sản phẩm (hao phí 0%) cho mã hàng S280, tính định mức nguyên liệu tiêu hao cho mã hàng (hao phí 2%). Biết hao phí trải vải là 0,02 mét.

2. Phƣơng pháp tính định mức phụ liệu

Tƣơng tự nhƣ NL, tính định mức PL là 1 cơng việc khơng thể thiếu trong cơng tác chuẩn bị sản xuất. Cách tính định mức PL tùy thuộc vào từng loại PL khác nhau và cũng cĩ rất nhiều cách tính định mức. Sau đây là các phƣơng pháp tính định mức PL trong sản xuất hàng may cơng nghiệp.

2.1. Định mức chỉ

2.1.1. Phương pháp tính theo chiều dài đường may:

Khảo sát trên một mét đƣờng may của từng loại máy, độ dày nguyên liệu, mật độ mũi chỉ theo qui định.

Tháo cẩn thận ra và đo lại xem hết bao nhiêu mét chỉ cho mỗi loại đƣờng may, ghi lại số mét để xác định hệ số đƣờng may của từng loại thiết bị.

Đo số đƣờng may của tất cả các chi tiết trên tồn bộ sản phẩm xem mỗi loại đƣờng may của từng loại máy cĩ tổng chiều dài là bao nhiêu mét.

Mỗi chiều dài đƣờng may cộng thêm tiêu hao đầu chỉ từ 4 -> 6 cm rồi nhân với hệ số đƣờng may của từng loại máy.

Tổng số mét chỉ tiêu hao của tất cả các loại đƣờng may trên sản phẩm là thực tế số mét chỉ tiêu hao cho 1 sản phẩm.

Lƣu ý: Hệ số thiết bị sẽ thay đổi theo mật độ mũi chỉ, độ dày mỏng của nguyên liệu, độ dày mỏng của gịn khi chằn gịn và quy cách may.

Nếu sản phẩm sử dụng nhiều màu chỉ, nhiều loại chỉ khác nhau thì phải tính riêng từng loại.

Tham khảo một số hệ số đƣờng may đã đƣợc khảo sát và ứng dụng tại cơng ty cổ phần may Bình Minh (phụ lục 4)

Hệ số đƣờng may cịn thay đổi theo tính chất nguyên liệu: Dày, mỏng, độ dày mỏng chần gịn, mật độ mũi chỉ…

Tính định mức chỉ cho một mã hàng ta chọn vĩc trung bình, đo đƣờng may trên bán thành phẩm hoặc trên áo mẫu, sau đĩ nhân số lƣợng sản phẩm trên mã hàng.

Tính định mức của 1 sản phẩm nhân với sản lƣợng từng cỡ và cộng phần trăm tiêu hao theo sản lƣợng.

Định mức chỉ tiêu hao cho cả mã hàng đƣợc cộng thêm phần trăm tiêu hao theo sản lƣợng, theo màu, căn cứ theo tổng sản lƣợng của mã hàng để tạm tính tổng số chỉ tiêu hao của mã hàng đĩ, từ đĩ biết đƣợc tỷ lệ hao hụt cho phép (phụ lục 3).

52 Bài tập áp dụng:

Bài tập 1: Lập bảng tính định mức chỉ một sản phẩm áo sơ mi. Biết tiêu hao chỉ đầu vào đầu ra là 4 cm. Biết hệ số đƣờng may đã đƣợc khảo sát (phụ lục 4).

Bài tập 2: Lập bảng tính định mức chỉ một sản phẩm quần. Biết tiêu hao chỉ đầu vào đầu ra là 6 cm. Biết hệ số đƣờng may đã đƣợc khảo sát (phụ lục 4).

Bài tập 3: Lập bảng tính định mức chỉ mã hàng với sản lƣợng là 1996 sản phẩm, sản phẩm quần âu. Biết tiêu hao chỉ đầu vào đầu ra là 7 cm. Biết hệ số đƣờng may đã đƣợc khảo sát (phụ lục 4). Giảng viên cung cấp sản phẩm mẫu.

Bài tập 4: Tính định mức chỉ cotton sử dụng cho sản phẩm quần âu với số đo các đƣờng may nhƣ sau: dọc quần dài 120 cm (2), dàng quần 88 cm (2), vịng lƣng 89 cm (2), đáy trƣớc 12 cm (1), đáy sau 45 cm (1), vịng ống 50 cm (2), biết các đƣờng may máy 1 kim mĩc xích, riêng đƣờng may lai may bằng máy 1 kim. Hệ số máy 1 kim là 2,5m. Hệ số máy 1 kim mĩc xích là 4m. Hao phí đầu ra đầu vào là 8 cm.

Bài tập 5: Tính định mức chỉ cho mã hàng thun sản lƣợng là 4500 sản phẩm. Biết 1 cuộn chỉ 3000 mét. Trong đĩ sản lƣợng size S là 1000 sản phẩm, size M là 1500 sản phẩm, size L là 1300 sản phẩm. Hệ số máy vắt sổ là 18 mét, hao phí đầu ra đầu vào là 6 cm. Sau đây là bảng thơng số thành phẩm, đơn vị tính là cm. Gia đƣờng may đều xung quanh 1cm. STT ĐƢỜNG MAY S M L XL 1 Vai con (2) 16 17 18 19 2 Vịng cổ (1) 38 39 40 41 3 Vịng nách (2) 35 37 39 41 4 Sƣờn tay/sƣờn áo (2) 54 58 61 63 2.1.2. Phương pháp thống kê

Sau mỗi mã hàng lƣu lại các định mức. Mã hàng sau đĩ kết cấu tƣơng đƣơng, cùng loại nguyên liệu hoặc cùng chủng loại sản phẩm sẽ dựa trên cơ sở định mức cũ, thêm hoặc bớt một số chi tiết, từ đĩ tính đƣợc định mức chỉ mới.

2.1.3. Phương pháp tính định mức chỉ theo M (Khi biết định mức chỉ của cỡ lớn nhất và định mức chỉ cỡ nhỏ nhất)

Tính định mức chỉ cho cỡ nhỏ nhất. Tính định mức chỉ cho cỡ lớn nhất

Gọi M1 là định mức chỉ cho cỡ nhỏ nhất. Mn là định mức chỉ cho cỡ lớn nhất.

M là số m chỉ tiêu hao chênh lệch giữa 2 cỡ liên tiếp nhau.

53 Áp dụng tính theo cơng thức 5.3: M = Từ đĩta tính đƣợc định mức chỉ các cỡ cịn lại bằng: M2 = M1 + M M3 = M1 + 2M ……………………….. Mn = M1 + (n – 1) M Bài tập áp dụng:

Bài tập 1: Tính định mức chỉ cho mã hàng ZT147 biết kế hoạch sản xuất

S M L

Trắng 134 325 111

Xanh 232 287 98

Một phần của tài liệu Giáo trình Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu – công nghệ 1 (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)