Tác nghiệp sơ đồ cắt

Một phần của tài liệu Giáo trình Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu – công nghệ 1 (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) (Trang 41)

1. Tầm quan trọng, định nghĩa của tác nghiệp sơ đồ cắt

1.1. Tầm quan trọng của tác nghiệp sơ đồ cắt

Do đặc điểm của ngành may cơng nghiệp hiện nay nƣớc ta thƣờng gia cơng với đơn hàng khá nhiều sản lƣợng, nhiều size, nhiều màu. Vấn đề đƣợc đặt ra là làm thế nào để cơng tác đi sơ đồ và trải vải phù hợp, tiết kiệm nguyên phụ liệu, đảm bảo đủ sản lƣợng mã hàng và sản lƣợng đúng tỷ lệ cỡ vĩc theo kế hoạch. Để giải quyết vấn đề

43

này, hầu hết các cơng ty may đều thực hiện ghép các size, xây dựng nên hệ thống sơ đồ cắt cho từng loại NL.

Từ đĩ cơng tác tác nghiệp sơ đồ cắt hình thành, cơng tác này ngƣời ta cịn gọi là cơng tác hoạch tốn bàn cắt.

Trong cơng tác hoạch tốn bàn cắt, để tránh nhầm lẫn với các loại phụ liệu khác nhƣ nút, nhãn... thƣờng thì ngƣời ta cĩ thể gọi cho loại vải lĩt, vải phối…là nguyên liệu phụ hoặc gọi là nguyên liệu phối, nguyên liệu lĩt. Tác nghiệp sơ đồ cắt là cơng tác rất quan trọng, bởi nếu khơng làm tốt cơng tác này sẽ khơng tiết kiệm đƣợc nguyên liệu và nguyên liệu phụ (nguyên liệu lĩt, nguyên liệu phối…) cũng nhƣ nếu khơng làm tốt cơng tác này dẫn tới thừa thiếu sản lƣợng, khơng đảm bảo đúng đủ sản lƣợng giao hàng làm giảm uy tín của cơng ty.

1.2. Định nghĩa của tác nghiệp sơ đồ cắt

Văn bản thể hiện số sơ đồ cần giác và số lớp vải cần trải nhằm đảm bảo đủ số lƣợng sản phẩm theo kế hoạch sản xuất và dự trù, tránh tình trạng thừa sản phẩm vƣợt quá mức cho phép hoặc thiếu sản phẩm dẫn tới khơng tiết kiệm nguyên phụ liệu và khơng đáp ứng đủ sản lƣợng theo lệnh sản xuất. Chính vì vậy ngƣời tác nghiệp phải tính tốn một cách cẩn thận.

Bảng tác nghiệp sơ đồ cắt (ghép cỡ vĩc) nhằm đảm bảo đủ sản lƣợng cho cả mã hàng và đủ sản lƣợng theo đúng tỷ lệ cỡ vĩc, đảm bảo tiết kiệm, thời gian, tiết kiệm sơ đồ, tiết kiệm nguyên liệu và nguyên liệu phụ. Cơ sở để ghép cỡ vĩc gồm định mức một size trung bình, tỷ lệ giữa các cỡ vĩc, mặt bằng phân xƣởng, chiều dài bàn cắt, màu vải, size, sản phẩm, số sản phẩm mẫu.

2. Phƣơng pháp tác nghiệp sơ đồ cắt

2.1. Ghép size nhằm xác định hệ thống giác sơ đồ

Ghép tỷ lệ 1: 1: 1: 1 cĩ nghĩa là cĩ 4 sản phẩm trên một sơ đồ và chỉ cĩ 1 sản phẩm của từng size trong một sơ đồ cần ghép. Tỷ lệ này tùy thuộc vào tỷ lệ sản lƣợng các size trong mã hàng.

Ví dụ: Sơ đồ S/1 M/1 L/1 XL/1 với nguyên liệu là vải kate Cĩ thể viết S1 M1 L1 XL1 hoặc S/1 + M/1 + L/1 + XL/1

Ghép tỷlệ 1 : 2 : 2 : 1 cĩ nghĩa là cĩ 6 sản phẩm trên một sơ đồ. Ghép tỷ lệ 2 : 3 cĩ nghĩa là cĩ 5 sản phẩm trên một sơ đồ.

Tƣơng tự nhƣ vậy, với tỷ lệ các size trong những sơ đồ khác, tỷ lệ biến thiên và tùy theo số lƣợng sản phẩm trên một sơ đồ. Số lƣợng sản phẩm tùy thuộc vào chiều dài bàn trải vải, tùy thuộc vào sự phức tạp hay đơn giản của sản phẩm nhằm đảm bảo kiểm sốt dễ dàng số lƣợng chi tiết trên một bàn trải vải.

Sau khi ghép các size theo tỷ lệ ghép sẽ cĩ sơ đồ cần giác. Vấn đề đƣợc đặt ra là ghép các size nhƣ thế nào cho hợp lý và tối ƣu nhất? Cĩ rất nhiều phƣơng án ghép

44

size, ghép size chỉ mang tính tƣơng đối bởi ghép size phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, hiện nay các cơng ty thƣờng ghép size lớn với size nhỏ nhằm rút ngắn định mức tối ƣu

2.2. Tính số lớp vải trải

Số lớp vải đƣợc quy định tùy theo độ dày mỏng của NL và nguyên liệu phụ và tùy thuộc vào tính chất của NL và nguyên liệu phụ. Đảm bảo khi cắt các lớp cắt chuẩn, chính xác, đúng yêu cầu.

Ví dụ: Tổng số lớp vải trên một bàn cắt (áp dụng vải chính, lĩt, phối) với chiều cao khơng đƣợc vƣợt quá 4 inch ≈ 10 cm

Khi ghi số bàn cắt thì tùy theo số lớp quy định mà ta cĩ số bàn cắt tƣơng ứng. Nếu cùng sơ đồ mà các lớp vải của một bàn cắt chƣa đủ thì ta cĩ thể ghép thêm số lớp sao cho phù hợp với số lớp vải quy định.

Sau khi cắt xong, ngƣời trải vải ghi lại số vải thừa (vải đầu khúc) ngồi mục đích thống kê, quyết tốn nguyên vật liệu mà cịn giúp cơng tác tác nghiệp triệt tiêu vải đầu khúc (vải đầu cây).

Cĩ một số cách tính lớp vải trải nhƣ: Tính trịn số lớp vải trải, dồn số lớp vải trải của size này cho size khác, giảm số lớp vải trải của sơ đồ ghép size để dồn cho sơ đồ một size nhằm tận dụng vải đầu khúc.

Cĩ hai phƣơng pháp ghép chính, sai số cho phép trong quá trình ghép khơng quá một phần trăm tổng sản lƣợng mã hàng.

Gồm cĩ phƣơng pháp trừ lùi và phƣơng pháp tính bình qn

Phƣơng pháp trừ lùi là phƣơng pháp tìm ƣớc số chung nhỏ nhất. Phƣơng pháp tính bình qn dựa trên cơ sở của phƣơng pháp trừ lùi nhƣng xét đến tính bình quân về định mức nguyên phụ liệu giữa các cỡ vĩc lớn và cỡ vĩc nhỏ.

Sau khi tác nghiệp xong, ta cĩ thể ghi vào biểu mẫu 4.2. Biểu mẫu 4.2 nhằm cụ thể hĩa cơng tác tác nghiệp một cách khoa học, dễ nhìn, dễ đọc, dễ hiểu, tránh sai sĩt, tránh nhầm lẫn và nhất là dễ kiểm sốt.

Cơng ty:…………. Xí nghiệp: …………

Biểu mẫu 4.2. Bảng tác nghiệp sơ đồ cắt

Mã hàng:..................................... Khách hàng:.......................... Số lƣợng:.................

SƠ ĐỒ MÀU SỐ LỚP BÀN CẮT SỐ LƢỢNG GHI CHÚ

…. … … … … …

TỔNG

2.3. Phương pháp trừ lùi

Phƣơng pháp trừ lùi cịn đƣợc gọi là phƣơng pháp tìm ƣớc số chung nhỏ nhất. Xem xét bảng tỷ lệ cỡ vĩc của mã hàng, bảng này cũng chính là bảng kế hoạch sản

45

xuất hay cịn gọi là lệnh sản xuất. Chọn tỷ lệ sơ đồ cần giác thơng qua quan sát và so sánh tỷ lệ sản lƣợng của các size trong mã hàng.

Chọn sản lƣợng của cỡ vĩc cĩ sản lƣợng thấp nhất để làm số trừ (ƣớc số chung nhỏ nhất) các sản lƣợng của các cỡ vĩc cịn lại làm số bị trừ.

Sơ đồ thứ nhất sẽ là sơ đồ đƣợc ghép tất cả các cỡ vĩc đã đƣợc chọn. Các sản phẩm dƣ sau phép tính trừ, sẽ đƣợc tác nghiệp vào sơ đồ kế tiếp.

Cách thực hiện tiếp tục cho đến khi triệt tiêu sản lƣợng của mã hàng. Kiểm tra số sơ đồ đã tối ƣu chƣa, kiểm tra sản lƣợng các size đã đủ chƣa, kiểm tra số lớp vải cĩ triệt tiêu đƣợc vải đầu khúc chƣa?

Ví dụ 1: Tỷ lệ cỡ vĩc mã hàng S480 gồm 8000 sản phẩm, biết mã hàng cĩ sản lƣợng với tỷ lệ cỡ vĩc nhƣ sau:

MÀU/CỠ S M L

Xanh 20 % 35 % 45 %

Hãy cho biết cách ghép, số bàn cắt, số lớp vải cần phải trải, biết rằng mỗi bàn trải vải tối đa là 100 lớp vải.

BÀI GIẢI Sơ đồ đƣợc ghép: Sơ đồ 1: S/1 + M/1 + L/1 = 60 % Sơ đồ 2: M/1 + L/1 = 30 % Sơ đồ 3: L/2 = 10 % mỗi cỡ Số sản phẩm mỗi sơ đồ: Sơ đồ 1: (8000 × 60) : 100 = 4800 (sản phẩm) Sơ đồ 2: (8000 × 30) : 100 = 2400 (sản phẩm) Sơ đồ 3: (8000 × 10) : 100 = 800 (sản phẩm) Số lớp vải cần trải mỗi sơ đồ:

Sơ đồ 1: 4800 : 3 = 1600 (lớp) Sơ đồ 2: 2400 : 2 = 1200 (lớp) Sơ đồ 3: 800 : 2 = 400 (lớp) Số bàn cắt mỗi sơ đồ Sơ đồ 1: 1600 : 100 = 16 (bàn) Sơ đồ 2: 1200 : 100 = 12 (bàn) Sơ đồ 3: 400 : 100 = 4 (bàn)

Ví dụ 2: Thực hiện tác nghiệp sơ đồ và tác nghiệp cắt theo kế hoạch sản xuất mã hàng T150 nhƣ sau :

MÀU/ CỠ S M L

46

Vàng 125 150 100

Biết một sơ đồ tối đa là 3 sản phẩm, một bàn cắt khơng quá 100 lớp vải. Thực hiện tác nghiệp theo màu.

Hƣớng dẫn : Trình tự các bƣớc

Bƣớc 1: Chọn màu cần tác nghiệp Bƣớc 2: Chọn số sản phẩm ít nhất

Bƣớc 3: Chọn tối đa số sản phẩm cần ghép của một sơ đồ Bƣớc 4: Chọn số lớp vải trải tối đa của một bàn cắt

Bƣớc 5: Lập tác nghiệp theo màu Màu đỏ Sơ đồ 1 S/1 M/1 L/1 45 Lớp 1 Bàn cắt Sơ đồ 2 M/1 L/1 45 Lớp 1 Bàn cắt Sơ đồ 3 M1 6 Lớp Màu vàng Sơ đồ 1 S/1 M/1 L/1 100 Lớp 1 Bàn cắt Sơ đồ 2 S/1 M/2 25 Lớp 1 Bàn cắt Bƣớc 6: Kiểm tra số lƣợng sản phẩm trên từng size

Bƣớc 7: Lập bảng tác nghiệp sơ đồ cắt

SƠ ĐỒ MÀU SỐ LỚP BÀN CẮT SỐ LƢỢNG GHI CHÚ

S/1 M/1 L/1 Đỏ 45 2 135 Vàng 100 300 M/1 L/1 Đỏ 45 1 90 S/1 M/2 Vàng 25 1 75 M/1 Đỏ 6 6 Đầu khúc TỔNG 221 4 581 2.4. Phương pháp tính bình qn

Phƣơng pháp tính bình qn dựa trên cơ sở của phƣơng pháp trừ lùi nhƣng xét đến tính bình qn về định mức ngun phụ liệu giữa các cỡ vĩc lớn và cỡ vĩc nhỏ.

Quan sát tỷ lệ cỡ vĩc và tiến hành ghép lần lƣợt các cỡ vĩc: Ghép cỡ vĩc nhỏ nhất với các cỡ vĩc lớn nhất, các cỡ vĩc nhỏ vừa với cỡ vĩc lớn vừa và các cỡ trung bình ghép lại với nhau. Quan sát các sản lƣợng dƣ ra từ các sơ đồ đã ghép, lựa chọn số cỡ vĩc sẽ ghép cho sơ đồ sau sao cho số sơ đồ là ít nhất, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm nguyên liệu và nguyên liệu phụ, triệt tiêu đƣợc vải đầu khúc.

47

Kiểm tra số sản phẩm đã ghép đáp ứng thỏa mãn với tỷ lệ cỡ vĩc trong kế hoạch sản xuất. Ví dụ: Tỷ lệ cỡ vĩc mã hàng SW564 gồm 1389 sản phẩm với số lƣợng sản phẩm cĩ tỷ lệ cỡ vĩc nhƣ sau: MÀU/CỠ S M L XL XXL TỔNG CỘNG Tím 103 256 134 98 60 651 Vàng 79 130 256 166 107 738 TỔNG CỘNG 182 386 390 264 167 1389

Giả sử mặt bằng phân xƣởng đủ để bàn trải vải tối đa 2 sản phẩm, do vậy thực hiện giác tối đa 2 sản phẩm trên 1 sơ đồ, mỗi bàn trải vải tối đa 130 lớp.

BÀI GIẢI Sơ đồ 1: S/1 + XXL/1 Tím : 60 lớp Vàng : 79 lớp : 139 lớp × 2 = 278 (sản phẩm) Sơ đồ 2: M/1 + XL/1 Tím : 98 lớp Vàng : 130 lớp : 228 lớp × 2 = 456 (sản phẩm) Sơ đồ 3: L/2 Tím : 67 lớp Vàng : 128 lớp : 195 lớp × 2 = 390 (sản phẩm) Sơ đồ 4: S/1 + M/1 Tím : 43 lớp : 43 lớp × 2 = 86 (sản phẩm) Sơ đồ 5: XL/1 + XXL/1 Vàng : 28 lớp : 28 lớp × 2 = 56 (sản phẩm) Sơ đồ 6: M/2 Tím : 57 lớp : 57 lớp × 2 = 114 (sản phẩm) Sơ đồ 7: M/1 Tím : 1 lớp (đầu khúc) Sơ đồ 8: XL/1 Vàng : 8 lớp (đầu khúc) Sau 8 sơ đồ, số sản phẩm đủ so với sản lƣợng mã hàng. 278 + 456 + 390 + 86+ 56 + 114 + 9 = 1389 (sản phẩm) Lập bảng tác nghiệp sơ đồ cắt

SƠ ĐỒ MÀU SỐ LỚP BÀN CẮT SỐ LƢỢNG GHI CHÚ

S/1 + XXL/1 Tím 60 1 120

Vàng 79 1 158

M/1 + XL/1 Tím 98 1 196

Vàng 130 1 260

48

Vàng 128 1 256

S/1 + M/1 Tím 43 1 86

XL/1 + XXL/1 Vàng 28 1 56

SƠ ĐỒ MÀU SỐ LỚP BÀN CẮT SỐ LƢỢNG GHI CHÚ

M/2 Tím 57 1 114

M/1 Tím 1 1 Đầu khúc

XL/1 Vàng 8 8 Đầu khúc

TỔNG CỘNG 9 1389

Sau khi tác nghiệp xong, ngƣời tác nghiệp sẽ ghi vào bảng tác nghiệp cắt theo biểu mẫu số 4.3, biểu mẫu này sử dụng để ghi nhận số liệu và trình ký phê duyệt, sau đĩ chuyển qua cho tổ cắt thực hiện.

Lƣu ý: Sau khi tác nghiệp sơ đồ cắt theo nhiều cách nếu cách tác nghiệp nào tiết kiệm đƣợc sơ đồ, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm nguyên phụ liệu nhất thì ta sẽ chọn cách tác nghiệp đĩ.

Nếu số lƣợng size nào cịn lại từ 1 tới 10 sản phẩm (tùy theo số lƣợng vải đầu khúc cĩ) thì cĩ thể cắt tay để triệt tiêu vải đầu khúc.

Biểu mẫu 4.3. Tác nghiệp cắt

Cơng ty:…………. Xí nghiệp: ………… TÁC NGHIỆP CẮT Mã hàng:..................................... Khách hàng:.......................... Số lƣợng:................... MÀU/LOT/SIZE TỔNG CỘNG …. … … … … … … TỔNG CỘNG

Ngƣời duyệt Ngày…tháng … năm…

Ngƣời lập bảng

Ký tên Ký tên

Bài tập áp dụng:

Bài tập 1: Thực hiện tác nghiệp sơ đồ cắt theo kế hoạch sản xuất mã hàng WE214 nhƣ sau :

MÀU/CỠ S M L XL

Nâu 200 450 450 200

49

Biết một sơ đồ tối đa 4 sản phẩm, một bàn cắt khơng quá 100 lớp vải. Tác nghiệp theo màu và lập bảng tác nghiệp.

Bài tập 2: Thực hiện tác nghiệp sơ đồ cắt theo kế hoạch sản xuất mã hàng S408 nhƣ sau :

MÀU/CỠ S M L XL

Đỏ 120 350 230 150

Xanh 250 540 650 350

Tím 256 458 398 156

Biết một sơ đồ tối đa 4 sản phẩm, một bàn cắt khơng quá 120 lớp vải. Tác nghiệp theo màu và lập bảng tác nghiệp.

Bài tập 3: Thực hiện tác nghiệp theo lệnh sản xuất mặt hàng áo sơ mi – mã hàng TLS508#1. Yêu cầu trải khơng quá 70 lớp trên 1 bàn cắt, 1 sơ đồ khơng quá 5 sản phẩm. LỆNH SẢN XUẤT MẶT HÀNG SƠ MI Mã hàng: TLS508#1 Khách hàng: Việt Phát Số lƣợng: 5544 SP VẢI CHÍNH ĐM (0%) KHỔ SIZE TỔNG CỘNG TIÊU HAO VẢI CHÍNH (YDS) (M) LT XLT 2XLT 3XLT 4XLT THỨ TỰ ƢU TIÊN 1 2 3 4 5 BARK 36 72 72 12 12 204 BRIGHT LAVENDER 24 36 36 12 12 120 BURGUNDY 24 36 36 12 12 120 COURT GREEN 108 180 108 60 36 492 DARK GREEN/NAVY 108 180 144 72 48 552 HIBISCUS 36 36 36 12 12 132 LIGHT PINK 24 36 36 12 12 120 MAUI BLUE 72 144 108 36 36 396 PURPLE 108 180 108 60 36 492 ROYAL 252 468 324 144 96 1284 STRONG BLUE 36 108 72 36 24 276 TEAL GREEN 72 108 72 36 24 312

TEXAS ORANGE/ LIGHT

STONE 108 180 144 48 36 516

UL TRAMARINE BLUE 108 180 144 60 36 528

TỔNG CỘNG 1116 1944 1440 612 432 5544 Ngày …tháng …năm… Ngƣời duyệt Ngƣời lập bảng

50

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG IV

Câu 1: Trình bày định nghĩa, mục đích bảng kế hoạch sản xuất Câu 2: Trình bày tầm quan trọng của cơng tác tác nghiệp sơ đồ cắt Câu 3: Trình bày định nghĩa, mục đích, cơ sở tác nghiệp sơ đồ cắt Câu 4: Trình bày nội dung tác nghiệp sơ đồ cắt

44

Chương V

ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU

Trong các cơng ty, xí nghiệp, doanh nghiệp ngành may, NPL chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí và giá thành sản phẩm cho nên việc tính tốn NPL là hết sức quan trọng, tính tốn định mức NPL nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm sản xuất, chính vì vậy cơng tác tính định mức NPL phải đƣợc hiểu rõ, ngƣời làm cơng tác tính định mức NPL phải tính tốn một cách chình xác, khoa học.

I. KHÁI NIỆM ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU

Định mức nguyên phụ liệu là việc tính tốn lƣợng tiêu hao nguyên phụ liệu cần thiết cho một sản phẩm trung bình và lƣợng tiêu hao nguyên phụ liệu cho cả mã hàng.

II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TÍNH ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU

Định mức nguyên phụ liệu là cơ sở để cân đối kế hoạch sản lƣợng cho một mã hàng, để khống chế đƣợc mức độ tiêu hao nguyên phụ liệu, tăng lợi nhuận, giảm giá thành sản phẩm.

III. PHÂN LOẠI ĐỊNH MỨC

Cĩ nhiều cách phân loại định mức NPL. Xin trình bày 3 cách phân loại định mức NPL thƣờng đƣợc sử dụng phổ biến trong sản xuất ngành may.

1. Định mức chỉ đạo: Là định mức sơ bộ cho một sản phẩm trung bình để lấy đĩ làm chuẩn mực để giác sơ đồ. Để đƣa ra định mức chỉ đạo ta cĩ thể dựa vào :

Một phần của tài liệu Giáo trình Chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu – công nghệ 1 (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)