Đơn vị: triệu đồng
STT Nội dung Kế hoạch năm 2017 Thực hiện năm 2017 Tỷ lệ TH/KH(%)
Tỷ lệ TH 2017/ TH 2016 (%) 1 Doanh thu 369,79 427,82 115,69 167,20 Trong đó:
Doanh thu bán điện 288,80 302,88 104,87 143,10
Doanh thu tổng thầu 80,99 124,94 154,26 156,85
Doanh thu khác 2 Thu nhập hoạt động tài chính và thu nhập
khác
1,00 1,45
3 Chi phí sản xuất kinhdoanh và chi phí
quản lý 228,35 246,44 107,90 115,15
4 Chi phí tài chính 43,21 38,98 90,21 83,00 5 Lợi nhuận t ước thuế 98,33 143,85 146,28 186,25 6 Thuế TNDN 6,34 7,95 125,35 163,46 7 Lợi nhuận sau thuế 91,99 135,90 147,78 187,78 8 Nộp NSNN 40,80 69,36 170 154,70
Hình 2.7. Lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2014-2018
- Từ năm 2010 đến nay, doanh thu chính của Cơng ty là từ việc quản lý vận hành và bán điện của 03 nhà máy thủy điện. Sản lượng điện hàng năm phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời tiết, thủy văn. Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh và biểu đồ phản
ánh lợi nhuận Cơng ty có thể thấy tổng lợi nhuận có biến đổi thất thường qua các năm, tăng giảm đột ngột. Năm 2015 con số là 111 tỷ đồng, giảm 17 tỷ đồng so với năm 2014, nhưng đến năm 2016 lại giảm thêm 39 tỷ đồng. Do tình hình thủy văn bất lợi, năm 2016 lại giảm xuống còn 72,3 tỷ đồng. Xét trên báo cáo tổng thể tồn năm của Cơng ty có thể cho thấy mấy năm gần đây Công ty sản xuất kinh doanh tương đối tốt. Năm 2017 lợi nhuận là 135,8 tỷ đồng nhưng đến năm 2018 lợi nhuận là 239 tỷ đồng. Sở dĩ lợi nhuận cao là do có phương án chào giá hợp lý để bán điện trên thị trường với giá cao, khâu quản lý chi phí tốt và khâu quản trị chi phí tốt làm cho lợi nhuận cao. Và các năm tiếp theo cần thắt chặt chi phí hơn nữa để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Trong những năm tới việc doanh nghiệp cần làm ngay đó là đưa ra chính sách hợp lý về các hoạt động khác để lợi nhuận thu từ hoạt động nay không bị âm. Và doanh nghiệp cần quản lý chặt chẽ ngay khâu quản trị chi phí, chi phí ảnh hưởng rất nhiều tới báo cáo kết quả kinh doanh của đơn vị.
Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của Công ty được thể hiện ở bảng sau. Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về hiệu quả chủ yếu trong sản xuất kinh doanh
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu / Năm 2014 2015 2016 2017 2018
Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ 354,60 323,20 255,78 427,80 587,80
Lợi nhuận sau thuế 128,70 111,07 72,30 135,80 239,40
Vốn chủ sở hữu 554,70 594,50 571,80 634,80 796,20
Lao động 146 154 160 166 170
Doanh thu/Vốn 0,64 0,54 0,45 0,67 0,74
Hình 2.8. Biểu đồ doanh thu và vốn chủ sở hữu
Qua các phân tích nêu trên chúng ta nhận thấy năm 2018 có rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức thực hiện các mục tiêu định hướng mà nghị quyết đại hội công nhân viên chức năm 2017 đã đề ra. Song dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban lãnh đạo Cơng ty cùng với sự đồn kết nỗ lực phấn đấu của tập thể CBCNV lao động trong tồn Cơng ty nên đơn vị đã hoàn thành cơ bản các mục tiêu định hướng đã đề ra, đặc biệt đã thực hiện hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kinh doanh bán điện năm 2018.Thu nhập bình quân hàng tháng của nhân viên cơng ty có mức tăng ổn định do Cơng ty hồn thành các chỉ tiêu kinh doanh và tình hình kinh doanh của cơng ty ổn định không bị ảnh hưởng nhiều bởi tình hình kinh tế vĩ mơ hiện nay xã hội.
2.3 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Công ty
Hệ thống các chỉ tiêu là sự cốt yếu đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty. Công ty lựa chọn hai nhóm chỉ tiêu, nhóm thứ nhất là nhóm chỉ tiêu tổng quát- đánh giá một cách tổng quát nhất về hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp, phản ảnh mối quan hệ cơ bản giữa doanh thu chi phí lợi nhuận và nguồn vốn trong của tổ chức, nhóm chỉ tiêu này được tổng hợp từ nhóm chỉ tiêu bộ phận, lợi nhuận của nó được tổng hợp từ lợi nhuận của 3 nhà máy thủy điện Cửa Đạt, Xuân Minh và Bái Thượng, và nhóm thứ hai là nhóm chỉ tiêu bộ phận phản ảnh tổng qt hơn về tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của từng bộ phận, đánh giá chi tiết cụ thể hiệu quả kinh doanh của từng bộ phận, sức sinh lời của tài sản, số tài sản bỏ ra tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận và một
đồng vốn bỏ ra tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuân, tất nhiên tài sản nguồn vốn đầu tư cho mỗi bộ phận là khác nhau và chắc chắn mang lại lợi nhuận khác nhau. Tài sản bỏ ra nhiều mà mang lại lợi nhuận không cao cho thấy bộ phận đó hoạt đồng chưa thực sự hiệu quả, các chi tiêu bộ phận đánh giá được hiệu quả làm việc của bộ phận đó và tư đó làm cơng tác thi đua khen thưởng, kỉ luật giữa các bộ phận.
2.3.1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Mục đích cao nhất của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là lợi nhuận. Muốn vậy các doanh nghiệp phải khai thác triệt để mọi nguồn lực sẵn có là việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận thắt chặt chi phí, đây là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp. Để đạt được điều đó các doanh nghiệp cần có một hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh. Hệ thống chỉ tiêu sẽ được đi từ tổng quát tới chi tiết.
Các số liệu được dùng để phân tích và đánh giá chủ yếu lấy từ các báo cáo tài chính cuả Cơng ty như bảng cơ cấu tài sản và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Để đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách tổng quát, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
Báo cáo tài chính được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1 Chi phí tính trên 1 đồng doanh
thu (lần) 0,26 0,25 0,14 0,22 0,16 0,23
2 Doanh lợi của doanh thu (%) 7,51 5,09 6,14 7,25 9,61 7,26 3 Tỉ suất lợi nhuận trên chi
phí(%) 29,18 20,73 43,55 32,53 59,41 32,4 4 Doanh thu trên 1 đồng vốn sản
xuất (lần) 1,57 1,82 2,00 1,77 1,64 1,63
Bảng 2.5. So sánh chênh lệch các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
TT Chỉ tiêu Chêch lệch
Năm 2014/2013 Năm 2015/2014 Năm 2016/2015 Năm
1 Chi phí tính trên 1
đồng doanh thu (lần) -0,01 -4,4 -0,10 -42,6 0,08 58 -0,06 -27,5 0,06 38,6
2 Doanh lợi của doanh
thu (%) -2,41 -32,1 1,04 20,6 1,10 18 2,40 32,5 -2,30 -24,4
3 Tỉ suất lợi nhuận trên
chi phí (%) -8,50 -29,1 22,80 110 -11 -25,3 26,90 82,7 -27 -45,4
4
Doanh thu trên 1 đồng vốn sản xuất (lần)
0,30 19,2 0,20 11 -0,20 -10,1 -0,10 -5,7 -0,01 -0,4
Nhận xét:
* Chi phí tính trên 1 đồng doanh thu: Cơng thức:
Chi phí trên 1 đồng = Các khoản chi phí trong sản xuất KD Doanh thu thuần (2.1) Ý nghĩa chỉ tiêu: Chỉ tiêu phản ánh một cách tổng quát hiệu quả kinh doanh, cụ thể hơn là khả năng quản trị chi phí. Muốn đảm bảo kinh doanh đem lại lợi nhuận trước hết chỉ tiêu này phải luôn nhỏ hơn 1, và nếu càng gần 1 thì chứng tỏ chi phí càng cao, lúc này doanh nghiệp quản lý chi phí chưa thực sự tốt, hoặc doanh thu thấp. Nhìn chung chỉ tiêu càng nhỏ hơn 1 càng tốt.
Nhìn chung giai đoạn 2013-2018, chỉ tiêu có sự biến động nhẹ, và cũng gần mức sàn sàn như nhau. Có thế thấy rõ năm 2015 và năm 2017 con số tụt hẳn là 0,14 và 0,16. Chứng tỏ khâu quản lý chi phí là tương đối tốt, mang lại hiệu quả kinh doanh cao. * Doanh lợi của doanh thu(%):
Công thức:
Doanh lợi của doanh thu bán hàng = Lợi nhuận sau thuế x100% (2.2)
Doanh thu thuần
Ý nghĩa chỉ tiêu: Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp đã tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu bán hàng. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chi phí. Nhưng để có hiệu quả thì tốc độ
tăng doanh thu phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận.
Chỉ tiêu này qua 6 năm tài chính thay đổi thất thường, năm 2013 đang ở mức 7.5%, sang năm 2014 con số giảm 2,41% xuống còn 5,09 %, mức giảm lúc này là 32,1%. Năm 2015 tăng nhẹ 1,04% lên 6,14%, mức tăng 20,6%. Chỉ tiêu này tiếp tục tăng vào năm 2016 tăng 18% so với năm 2015. Năm 2018 lại đột ngột giảm xuống 7,26 %, mức giảm 24,4%. Có thể nói chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu tăng giảm thất thường, chỉ tiêu này phụ thuộc trực tiếp vào lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần. Mặc khác lợi nhuận sau thuế phụ thuộc rất nhiều vào chi phí, chi phí lợi nhuận thấp trong khi doanh thu thuần không đổi dẫn tới chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu thấp. Vì thế cơng tác quan trọng là kiểm sốt chi phí tăng lợi nhuận.
* Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí:
Chỉ tiê u này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong sản xuất. Nó cho thấy vói một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu lợi nhuận. Chỉ tiêu này có hiệu quả nếu tốc độ tăng lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.
Nhìn vào bảng so sánh các chỉ tiêu ta có thể nhận thấy chỉ tiêu này cũng tăng giảm thất thường. Năm 2014 giảm so với năm 2013, năm 2015 lại tăng so với cùng kì năm 2014, năm 2016 giảm 25,3% so với năm 2015, năm 2017 tăng so với năm 2016, cụ thể tăng từ 32,54% lên 59,4%, tăng 26,9 về số tuyệt đối và mức tăng là 82,7%. Năm 2018 giảm 45,5 % so với cùng kì 2017. Sự tăng giảm thất thường như vậy chứng tỏ cơng ty chưa thực sự kiểm sốt được tài chính của mình, cần phải đưa ra biện pháp khắc phục ngay. * Doanh thu trên một đồng vốn sản xuất
Doanh thu trong kì
Doanh thu trên một đồng vốn sản xuất = (2.4)
Vốn kinh doanh bình quân trong kì
Với chỉ tiêu này cho ta thấy với một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh Lợi nhuận sau thuế x100%
Tỉ suất lợi nhuận theo chi phí = (2.3)
thu, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. Năm 2013 ta thấy 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra 1,56 đồng doanh thu, năm 2014 con số tăng lên 1,82 đồng, năm 2015 tăng 2,00 mức tăng là 11% (tăng 0,2 đồng) . Đến năm 2016 giảm xuống 0,2 đồng, mức giảm 10.1% đồng, sang tới năm 2017 con số tiếp tục giảm nhẹ 0.1 đồng (mức giảm là 5,7%). Và giảm nhẹ 0,01 đồng vào năm 2018.
2.3.2 Phân tích tình hình tổn thất điện năng
Lượng điện năng tổn thất: Là chỉ tiêu xác định mức độ tổn thất điện năng dưới dạng số tuyệt đối. Nó được xác định b ng số kWh điện chênh lệch giữa tổng sản lượng điện nhận và tổng lượng điện thương phẩm, bán cho khách hàng.
Lượng điện năng tổn thất cho chúng ta thấy quy mô của tổn thất điện năng và cơ sở để xác định giá trị của tổn thất điện năng.
Như vậy, tổn thất điện năng là lượng điện tổn thất trong tất cả các khâu từ khâu sản xuất (phát điện) truyền tải phân phối điện (q trình lưu thơng) đến khâu tiêu thụ.
* Phân loại tổn thất điện năng: Tổn thất điện năng nói chung bao gồm: + Tổn thất điện năng trong quá trình sản xuất (quá trình phát điện):
Trong quá trình sản xuất điện, phải sử dụng các máy phát điện. Do không sử dụng đồng bộ hệ thống máy phát điện nên không phát huy được hết cơng suất của máy móc và hiệu quả kinh tế khơng cao. Do máy phát không phát huy được hết công suất nên một lượng điện cũng đã bị tổn thất.
+ Tổn thất điện năng trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng: Trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng, người ta chia tổn thất thành 02 loại: Tổn thất kỹ thuật và tổn thất thương mại.
- Tổn thất điện năng kỹ thuật: Là tổn thất điện năng xảy ra trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng đến các nơi tiêu thụ.
- Tổn thất kỹ thuật chính gồm có: Tổn thất điện năng trên đường dây; Tổn thất điện năng trong máy biến áp, các thiết bị điện khác … và tổn thất khác, như:
tiếp xúc, rò điện … Tổn thất kỹ thuật là một yếu tố khách quan, chúng ta chỉ có thể giảm thiểu được tổn thất kỹ thuật chứ khơng thể loại bỏ được hồn toàn tổn thất kỹ thuật. Tổn thất kỹ thuật cao hay thấp do mức độ hiện tại, đồng bộ, hợp lý của tốc độ sản xuất, truyền tải, phân phối điện năng và trình độ vận hành, quản lý hệ thống này quyết định. Thông thường, trong tổng điện năng tiêu thụ để phục vụ công nghệ truyền tải gồm khoảng 65% tiêu tốn trên đường dây, 30% trong máy biến áp, còn trong các phần tử khác của mạng (cuộn điện kháng, thiết bị bù, thiết bị đo lường…) chiếm khoảng 5%. Bắt nguồn từ sai sót trong tổ chức quản lý kinh doanh điện, dẫn tới sai sót trong đầu tư xây dựng cải tạo lưới điện. Tổn thất kỹ thuật xảy ra ở trên các đường dây, trong máy biến áp, phụ thuộc vào thông số kỹ thuật của đường dây và máy.
Tổn thất điện năng thương mại: Là do tình trạng vi phạm trong sử dụng điện như: lấy cắp điện dưới nhiều hình thức (câu móc điện trực tiếp, tác động làm sai lệch mạch đo đếm điện năng, gây hư hỏng chết cháy công tơ, các thiết bị mạch đo lường…); do chủ quan của người quản lý: công tơ chết, cháy không thay thế kịp thời, bỏ sót hoặc ghi sai chỉ số cơng tơ, thay thế công tơ định kỳ không theo quy định… dẫn đến điện năng bán cho khách hàng đo được qua hệ thống đo đếm thấp hơn so với điện năng khách hàng sử dụng. Phản ánh trình độ quản lý của doanh nghiệp kinh doanh điện năng, trình độ quản lý càng cao thì lượng điện năng tổn thất thương mại càng thấp. Qua báo cáo tổng kết cơng tác SXKD của phịng kế hoạch ta thấy tỷ lệ tổn thất điện năng của Công ty như sau:
Bảng 2.6: Bảng tổn thất điện năng
Năm Tỷ lệ tổn thất điện năng (%)
Thực hiện Kế hoạch 2014 7,64 7,65 2015 7,44 7,45 2016 7,68 7,80 2017 7,29 7,30 2018 7,09 7,10
Hình 2.9: Biểu đồ tỷ lệ tổn thất điện năng
Nhìn vào biểu đồ về tổn thất điện năng, ta thấy tỷ lệ tổn thất đã giảm dần theo từng năm, tuy nhiên vẫn còn ở mức cao, nguyên nhân được phân tích như sau:
Lưới điện trung hạ thế không đảm bảo kỹ thuật chất lượng dây dẫn xuống cấp, nhiều mối nối, đường trục chính lưới điện 22kV dài, phụ tải tập trung cuối đường dây, quá tải dẫn đến TTĐN trung thế tăng cao.
Lưới điện hạ thế tiếp nhận từ địa phương có bán kính cấp điện lớn, khơng đảm bảo kỹ thuật, nên có TTĐN cao.
Tình trạng non tải của một số TBA khách hàng vào những thời điểm tạm ngưng sản xuất. Tổng số TBA khách hàng non tải (công suất sử dụng trung bình dưới 20%) là 969/1351 TBA, chiếm tỷ lệ 71,7% trên tổng số TBA khách hàng, chiếm tỷ lệ 24% trên tổng số TBA Công ty quản lý.
Do địa hình đồi núi nên khó khăn trong cơng tác vận chuyển công tơ từ nơi cân chỉnh đến nơi lắp đặt, nhiều công tơ sau khi cân chỉnh xong đến khi di chuyển đến nơi lắp đặt đã bị hỏng hóc.
Từ những nguyên nhân trên do đó khả năng thực hiện giảm chỉ tiêu tổn thất cịn khó khăn vì vậy cần phải tập trung vận hành tối ưu lưới điện, triệt để khai thác phương
thức kết dây hợp lý, thực hiện các chương trình mục tiêu: chương trình giảm tổn thất điện năng, chương trình giảm suất sự cố để nâng cao chất lượng phục vụ, đảm