Giải pháp về nguồn nhân lực và tổ chức bộ máy quản trị

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Phát triển năng lượng Vinaconex. (Trang 79 - 83)

Bảng 2.7 : Tỉ trọng nguồn vốn giai đoạn 2013-2018

3.3 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nh m nângcao hiệu quả kinh doanh của

3.3.1 Giải pháp về nguồn nhân lực và tổ chức bộ máy quản trị

a. Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên của Cơng ty có tinh thần trách nhiệm, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng các định hướng chiến lược phát triển khâu phân phối và kinh doanh điện đến năm 2030. Định hướng mũi nhọn đột phá trong đào tạo đồng thời kiện tồn đội ngũ làm cơng tác đào tạo từ Công ty

* Giải pháp thực hiện

Quán triệt nhận thức của các cấp lãnh đạo và quản lý trong công ty về công tác đào tạo nh m tạo ra chuyển biến cơ bản về chất lượng nguồn nhân lực của khối phân phối và kinh doanh điện. Kế hoạch đào tạo phải gắn kết chặt chẽ với kế hoạch sản xuất kinh doanh, có tính pháp lý bắt buộc thực hỉện.

Thực hiện nghiêm túc các qui định của Cơng ty về tiêu chuẩn, vị trí chức danh, cấp bậc nghề, các chương trình đào tạo chuẩn về nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp.

Xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn với trọng tâm đáp ứng những định hướng phát triển đã đặt ra; cam kểt thực hiện đúng lộ trình đã đề ra, thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu quả tổ chức thực hiện.

Tận dụng tối đa liên kết đào tạo giữa Công ty và các đơn vị thuộc cùng ngành trong công tác đào tạo, đặc biệt là đào tạo nâng bậc để sử dụng, khai thác hiệu quả nguồn lực, và giảm chi phí đào tạo.

Xây dựng cơ chế điều động, luân chuyển cán bộ để tăng cường cán bộ có trình độ quản lý, kỹ thuật cho các đơn vị ở vùng sâu, vùng xa; nghiên cứu, triển khai thực hiện các chương trình quản lý và đánh giá chất lượng nguồn nhân lực, đánh giá cơng việc để từ đỏ có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo phát triển, luân chuyển công tác, quy hoạch cán bộ.

Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ làm công tác đào tạo tại các đơn vị đáp ứng u cầu, địi hỏi của cơng tác sản xuất kinh doanh; củng cố cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo tại các đơn vị như hội trường, phịng học, mơ hình, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập.

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác đào tạo tại các đơn vị trực thuộc.

b. Hoàn thiện cơ chế quản lý

Để nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của Cơng ty cần hồn thiện cơ chế quản lý thông qua việc chuẩn hóa hệ thống các quy chế quy định cơ bản, tăng cường phân cấp cho các Công ty con trên một số lĩnh vực hoạt động để phát huy năng lực của các đơn vị, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động của Cơng ty, xây dựng bộ tiêu chí tổng hợp đánh giá hiệu quả để làm cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm.

* Giải pháp thực hiện

Kiện tồn cơ chế quản lý:

Cơng ty ban hành các quy chế quản lý nội bộ của Công ty để thống nhất chung trong tồn Cơng ty, chỉ đạo các đơn vị tuỳ vào điều kiện cụ thể ban hành thêm một số quy chế quản lý nội bộ phù hợp để điều hành quản lý đơn vị.

Thường xun rà sốt, sửa đổi, hồn thiện hệ thống quy chế quản lý nội bộ của đơn vị.

Rà soát phân cấp cho các Công ty trực thuộc phù hợp với quy định tại Quy chế tổ chức và hoạt động của Công ty ban hành.

Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của Cơng ty Với mục tiêu thúc đẩy hiệu quả hoạt động của Công ty, Công ty cần xây dựng hệ thống đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị. Hệ thống đánh giá này bao gồm các tiêu chí để có thể tổng hợp đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ hàng năm của các đơn vị trực thuộc theo 4 mức: Đạt vượt mức; Đạt; Bình thường, Chưa đạt; Yếu.

Bộ tiêu chí đánh giá này bao gồm 18 tiêu chí như sau: - Tổng chi phí hoạt động/sản lượng điện thương phẩm; - Tổng chi phí cho CBCNV/tổng chi phí;

- Sản lượng điện thương phẩm/tổng số CBCNV; - Tổng chi phí SCTX và SCL/doanh thu;

- Chi phí thực hiện/chi phí định mức; - Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch lợi nhuận

- Số km đường dây quản lý vận hành/tổng số CBCNV; - Số TBA/tổng số CBCNV;

- Tỷ lệ tổn thất điện năng;

- Số nhân viên được đào tạo, bồi huấn/tổng số CBCNV; - Số vụ tai nạn lao động hàng năm;

- Số ngày nghỉ do ốm, đau, bệnh tật...

Bộ tiêu chí đánh giá là cơ sở để đánh giá về quy mô, khối lượng công việc qua từng quý, năm.

Xây dựng cơ chế trả lương gắn với khối lượng, hiệu quả công việc của từng đơn vị và từng người lao động; tổ chức lao động khoa học, bố trí, sử dụng lao động họp lý để tăng năng suất lao động để cải thiện thu nhập cho người lao động; hoàn thành xếp hạng doanh nghiệp cho các đơn vị nh m đảm bảo chế độ và quyền lợi cho cán bộ quản lý các đơn vị, gắn trách nhiệm của các cán bộ quản lý với hiệu quả hoạt động của đơn vị.

* Giải pháp thực hiện

Cơng ty tiến hành rà sốt, sắp xếp và tổ chức lại lao động và thực hiện điều chuyển lao động giữa các đơn vị phù hợp với khối lượng công việc để tăng năng suất lao động, cải thiện thu nhập cho người lao động.

Trên cơ sở Định mức của Công ty Vinaconex P&C xây dựng định mức chi tiết của đơn vị phù hợp với điều kiện tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị, làm cơ cở cho việc quản lý lao động, tuyển dụng lao động và kế hoạch tiền lương.

Cơng ty cần phải giao khốn quĩ tiền lương gắn khối lượng công việc; đơn vị nào tiết kiệm lao động thì tiền lương cao và ngược lại.

Xây dựng Quy chế trả lương và lựa chọn các hình thức trả lương phù hợp (lương theo khối lượng sản phẩm, thời gian) để tạo động lực, kích thích người lao động. Tùy điều kiện cụ thể, từng đơn vị xây dựng Quy chế trả lương cho người lao động đảm bảo việc phân phối tiền lương công b ng, minh bạch phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị, đồng thời phát huy tối đa vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lương. Quy chế tiền lương phải gắn với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của từng đơn vị: doanh thu, chi phí, năng suất lao động, tỷ lệ tổn thất điện năng, suất sự cố, đồng thời đảm bảo gắn tiền lương với khối lượng, hiệu quả công việc thực sự của từng phòng ban, tổ, đội sản xuất và từng người lao động trong đơn vị.

Công ty nghiên cứu, đề xuất các tiêu chuẩn xếp hạng đối với các đơn vị trực thuộc trên cơ sở hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt về cơng tác lao động tiền lương, đặc biệt là việc tuyển dụng, sử dụng lao động.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Phát triển năng lượng Vinaconex. (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w