Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Phát triển năng lượng Vinaconex. (Trang 57)

Bảng 2.7 : Tỉ trọng nguồn vốn giai đoạn 2013-2018

2.3 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Công ty

Hệ thống các chỉ tiêu là sự cốt yếu đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty. Công ty lựa chọn hai nhóm chỉ tiêu, nhóm thứ nhất là nhóm chỉ tiêu tổng quát- đánh giá một cách tổng quát nhất về hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp, phản ảnh mối quan hệ cơ bản giữa doanh thu chi phí lợi nhuận và nguồn vốn trong của tổ chức, nhóm chỉ tiêu này được tổng hợp từ nhóm chỉ tiêu bộ phận, lợi nhuận của nó được tổng hợp từ lợi nhuận của 3 nhà máy thủy điện Cửa Đạt, Xuân Minh và Bái Thượng, và nhóm thứ hai là nhóm chỉ tiêu bộ phận phản ảnh tổng qt hơn về tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của từng bộ phận, đánh giá chi tiết cụ thể hiệu quả kinh doanh của từng bộ phận, sức sinh lời của tài sản, số tài sản bỏ ra tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận và một

đồng vốn bỏ ra tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuân, tất nhiên tài sản nguồn vốn đầu tư cho mỗi bộ phận là khác nhau và chắc chắn mang lại lợi nhuận khác nhau. Tài sản bỏ ra nhiều mà mang lại lợi nhuận không cao cho thấy bộ phận đó hoạt đồng chưa thực sự hiệu quả, các chi tiêu bộ phận đánh giá được hiệu quả làm việc của bộ phận đó và tư đó làm cơng tác thi đua khen thưởng, kỉ luật giữa các bộ phận.

2.3.1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp

Mục đích cao nhất của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là lợi nhuận. Muốn vậy các doanh nghiệp phải khai thác triệt để mọi nguồn lực sẵn có là việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận thắt chặt chi phí, đây là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp. Để đạt được điều đó các doanh nghiệp cần có một hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh. Hệ thống chỉ tiêu sẽ được đi từ tổng quát tới chi tiết.

Các số liệu được dùng để phân tích và đánh giá chủ yếu lấy từ các báo cáo tài chính cuả Cơng ty như bảng cơ cấu tài sản và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Để đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách tổng quát, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

Báo cáo tài chính được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 2.4: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp

TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

1 Chi phí tính trên 1 đồng doanh

thu (lần) 0,26 0,25 0,14 0,22 0,16 0,23

2 Doanh lợi của doanh thu (%) 7,51 5,09 6,14 7,25 9,61 7,26 3 Tỉ suất lợi nhuận trên chi

phí(%) 29,18 20,73 43,55 32,53 59,41 32,4 4 Doanh thu trên 1 đồng vốn sản

xuất (lần) 1,57 1,82 2,00 1,77 1,64 1,63

Bảng 2.5. So sánh chênh lệch các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp

TT Chỉ tiêu Chêch lệch

Năm 2014/2013 Năm 2015/2014 Năm 2016/2015 Năm

1 Chi phí tính trên 1

đồng doanh thu (lần) -0,01 -4,4 -0,10 -42,6 0,08 58 -0,06 -27,5 0,06 38,6

2 Doanh lợi của doanh

thu (%) -2,41 -32,1 1,04 20,6 1,10 18 2,40 32,5 -2,30 -24,4

3 Tỉ suất lợi nhuận trên

chi phí (%) -8,50 -29,1 22,80 110 -11 -25,3 26,90 82,7 -27 -45,4

4

Doanh thu trên 1 đồng vốn sản xuất (lần)

0,30 19,2 0,20 11 -0,20 -10,1 -0,10 -5,7 -0,01 -0,4

Nhận xét:

* Chi phí tính trên 1 đồng doanh thu: Cơng thức:

Chi phí trên 1 đồng = Các khoản chi phí trong sản xuất KD Doanh thu thuần (2.1) Ý nghĩa chỉ tiêu: Chỉ tiêu phản ánh một cách tổng quát hiệu quả kinh doanh, cụ thể hơn là khả năng quản trị chi phí. Muốn đảm bảo kinh doanh đem lại lợi nhuận trước hết chỉ tiêu này phải luôn nhỏ hơn 1, và nếu càng gần 1 thì chứng tỏ chi phí càng cao, lúc này doanh nghiệp quản lý chi phí chưa thực sự tốt, hoặc doanh thu thấp. Nhìn chung chỉ tiêu càng nhỏ hơn 1 càng tốt.

Nhìn chung giai đoạn 2013-2018, chỉ tiêu có sự biến động nhẹ, và cũng gần mức sàn sàn như nhau. Có thế thấy rõ năm 2015 và năm 2017 con số tụt hẳn là 0,14 và 0,16. Chứng tỏ khâu quản lý chi phí là tương đối tốt, mang lại hiệu quả kinh doanh cao. * Doanh lợi của doanh thu(%):

Công thức:

Doanh lợi của doanh thu bán hàng = Lợi nhuận sau thuế x100% (2.2)

Doanh thu thuần

Ý nghĩa chỉ tiêu: Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp đã tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu bán hàng. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chi phí. Nhưng để có hiệu quả thì tốc độ

tăng doanh thu phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận.

Chỉ tiêu này qua 6 năm tài chính thay đổi thất thường, năm 2013 đang ở mức 7.5%, sang năm 2014 con số giảm 2,41% xuống còn 5,09 %, mức giảm lúc này là 32,1%. Năm 2015 tăng nhẹ 1,04% lên 6,14%, mức tăng 20,6%. Chỉ tiêu này tiếp tục tăng vào năm 2016 tăng 18% so với năm 2015. Năm 2018 lại đột ngột giảm xuống 7,26 %, mức giảm 24,4%. Có thể nói chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu tăng giảm thất thường, chỉ tiêu này phụ thuộc trực tiếp vào lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần. Mặc khác lợi nhuận sau thuế phụ thuộc rất nhiều vào chi phí, chi phí lợi nhuận thấp trong khi doanh thu thuần không đổi dẫn tới chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu thấp. Vì thế cơng tác quan trọng là kiểm sốt chi phí tăng lợi nhuận.

* Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí:

Chỉ tiê u này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong sản xuất. Nó cho thấy vói một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu lợi nhuận. Chỉ tiêu này có hiệu quả nếu tốc độ tăng lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.

Nhìn vào bảng so sánh các chỉ tiêu ta có thể nhận thấy chỉ tiêu này cũng tăng giảm thất thường. Năm 2014 giảm so với năm 2013, năm 2015 lại tăng so với cùng kì năm 2014, năm 2016 giảm 25,3% so với năm 2015, năm 2017 tăng so với năm 2016, cụ thể tăng từ 32,54% lên 59,4%, tăng 26,9 về số tuyệt đối và mức tăng là 82,7%. Năm 2018 giảm 45,5 % so với cùng kì 2017. Sự tăng giảm thất thường như vậy chứng tỏ cơng ty chưa thực sự kiểm sốt được tài chính của mình, cần phải đưa ra biện pháp khắc phục ngay. * Doanh thu trên một đồng vốn sản xuất

Doanh thu trong kì

Doanh thu trên một đồng vốn sản xuất = (2.4)

Vốn kinh doanh bình quân trong kì

Với chỉ tiêu này cho ta thấy với một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh Lợi nhuận sau thuế x100%

Tỉ suất lợi nhuận theo chi phí = (2.3)

thu, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. Năm 2013 ta thấy 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra 1,56 đồng doanh thu, năm 2014 con số tăng lên 1,82 đồng, năm 2015 tăng 2,00 mức tăng là 11% (tăng 0,2 đồng) . Đến năm 2016 giảm xuống 0,2 đồng, mức giảm 10.1% đồng, sang tới năm 2017 con số tiếp tục giảm nhẹ 0.1 đồng (mức giảm là 5,7%). Và giảm nhẹ 0,01 đồng vào năm 2018.

2.3.2 Phân tích tình hình tổn thất điện năng

Lượng điện năng tổn thất: Là chỉ tiêu xác định mức độ tổn thất điện năng dưới dạng số tuyệt đối. Nó được xác định b ng số kWh điện chênh lệch giữa tổng sản lượng điện nhận và tổng lượng điện thương phẩm, bán cho khách hàng.

Lượng điện năng tổn thất cho chúng ta thấy quy mô của tổn thất điện năng và cơ sở để xác định giá trị của tổn thất điện năng.

Như vậy, tổn thất điện năng là lượng điện tổn thất trong tất cả các khâu từ khâu sản xuất (phát điện) truyền tải phân phối điện (q trình lưu thơng) đến khâu tiêu thụ.

* Phân loại tổn thất điện năng: Tổn thất điện năng nói chung bao gồm: + Tổn thất điện năng trong quá trình sản xuất (quá trình phát điện):

Trong quá trình sản xuất điện, phải sử dụng các máy phát điện. Do không sử dụng đồng bộ hệ thống máy phát điện nên không phát huy được hết cơng suất của máy móc và hiệu quả kinh tế khơng cao. Do máy phát không phát huy được hết công suất nên một lượng điện cũng đã bị tổn thất.

+ Tổn thất điện năng trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng: Trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng, người ta chia tổn thất thành 02 loại: Tổn thất kỹ thuật và tổn thất thương mại.

- Tổn thất điện năng kỹ thuật: Là tổn thất điện năng xảy ra trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng đến các nơi tiêu thụ.

- Tổn thất kỹ thuật chính gồm có: Tổn thất điện năng trên đường dây; Tổn thất điện năng trong máy biến áp, các thiết bị điện khác … và tổn thất khác, như:

tiếp xúc, rò điện … Tổn thất kỹ thuật là một yếu tố khách quan, chúng ta chỉ có thể giảm thiểu được tổn thất kỹ thuật chứ khơng thể loại bỏ được hồn toàn tổn thất kỹ thuật. Tổn thất kỹ thuật cao hay thấp do mức độ hiện tại, đồng bộ, hợp lý của tốc độ sản xuất, truyền tải, phân phối điện năng và trình độ vận hành, quản lý hệ thống này quyết định. Thông thường, trong tổng điện năng tiêu thụ để phục vụ công nghệ truyền tải gồm khoảng 65% tiêu tốn trên đường dây, 30% trong máy biến áp, còn trong các phần tử khác của mạng (cuộn điện kháng, thiết bị bù, thiết bị đo lường…) chiếm khoảng 5%. Bắt nguồn từ sai sót trong tổ chức quản lý kinh doanh điện, dẫn tới sai sót trong đầu tư xây dựng cải tạo lưới điện. Tổn thất kỹ thuật xảy ra ở trên các đường dây, trong máy biến áp, phụ thuộc vào thông số kỹ thuật của đường dây và máy.

Tổn thất điện năng thương mại: Là do tình trạng vi phạm trong sử dụng điện như: lấy cắp điện dưới nhiều hình thức (câu móc điện trực tiếp, tác động làm sai lệch mạch đo đếm điện năng, gây hư hỏng chết cháy công tơ, các thiết bị mạch đo lường…); do chủ quan của người quản lý: công tơ chết, cháy không thay thế kịp thời, bỏ sót hoặc ghi sai chỉ số cơng tơ, thay thế công tơ định kỳ không theo quy định… dẫn đến điện năng bán cho khách hàng đo được qua hệ thống đo đếm thấp hơn so với điện năng khách hàng sử dụng. Phản ánh trình độ quản lý của doanh nghiệp kinh doanh điện năng, trình độ quản lý càng cao thì lượng điện năng tổn thất thương mại càng thấp. Qua báo cáo tổng kết cơng tác SXKD của phịng kế hoạch ta thấy tỷ lệ tổn thất điện năng của Công ty như sau:

Bảng 2.6: Bảng tổn thất điện năng

Năm Tỷ lệ tổn thất điện năng (%)

Thực hiện Kế hoạch 2014 7,64 7,65 2015 7,44 7,45 2016 7,68 7,80 2017 7,29 7,30 2018 7,09 7,10

Hình 2.9: Biểu đồ tỷ lệ tổn thất điện năng

Nhìn vào biểu đồ về tổn thất điện năng, ta thấy tỷ lệ tổn thất đã giảm dần theo từng năm, tuy nhiên vẫn còn ở mức cao, nguyên nhân được phân tích như sau:

Lưới điện trung hạ thế khơng đảm bảo kỹ thuật chất lượng dây dẫn xuống cấp, nhiều mối nối, đường trục chính lưới điện 22kV dài, phụ tải tập trung cuối đường dây, quá tải dẫn đến TTĐN trung thế tăng cao.

Lưới điện hạ thế tiếp nhận từ địa phương có bán kính cấp điện lớn, khơng đảm bảo kỹ thuật, nên có TTĐN cao.

Tình trạng non tải của một số TBA khách hàng vào những thời điểm tạm ngưng sản xuất. Tổng số TBA khách hàng non tải (công suất sử dụng trung bình dưới 20%) là 969/1351 TBA, chiếm tỷ lệ 71,7% trên tổng số TBA khách hàng, chiếm tỷ lệ 24% trên tổng số TBA Công ty quản lý.

Do địa hình đồi núi nên khó khăn trong cơng tác vận chuyển công tơ từ nơi cân chỉnh đến nơi lắp đặt, nhiều công tơ sau khi cân chỉnh xong đến khi di chuyển đến nơi lắp đặt đã bị hỏng hóc.

Từ những nguyên nhân trên do đó khả năng thực hiện giảm chỉ tiêu tổn thất cịn khó khăn vì vậy cần phải tập trung vận hành tối ưu lưới điện, triệt để khai thác phương

thức kết dây hợp lý, thực hiện các chương trình mục tiêu: chương trình giảm tổn thất điện năng, chương trình giảm suất sự cố để nâng cao chất lượng phục vụ, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.

2.3.3 Giá bán điện bình quân

Bảng 2.7: Giá bán điện bình quân (đồng/kwh)

Năm Kế hoạch Thực hiện So sánh

2014 1,032.70 1,033.08 0.38

2015 1,234.60 1,238.08 3.48

2016 1,346.00 1,355.98 9.98

2017 1,500.00 1,521.77 21.77

2018 1,545.00 1,560.46 15.46

(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty từ năm 2014÷2018)

Hình 2.10: Biểu đồ giá bán điện bình quân

Nhìn vào biểu đồ cho thấy Cơng ty ln hồn thành vượt mức kế hoạch được giao, giá bán điện bình quân năm sau cao hơn năm trước, nguyên nhân giá bán điện bình quân tăng là do sự điều chỉnh giá bán điện hàng năm, công tác chào giá ngày càng tốt để bán điện được giá cao, phương thức vận hành hiệu quả...

2.4 Nh ng kết quả đạt được và nh ng tồn tại

Trong những năm qua Công ty Vinaconex P&C không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao mức sống của người lao động, đóng góp cho ngân sách Nhà nước và đã đạt được thành tựu nhất định:

Hàng năm đều hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch được giao như sản lượng điện thương phẩm, tỷ lệ điện tổn thất, giá bán điện bình quân, ...

Xây dựng các mơ hình quản lý thích hợp như các tổ quản lý tổng hợp, tổ kiểm tra điện…cùng với việc hồn thiện các phịng ban chức năng đã góp phần quan trọng trong thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh điện năng của Cơng ty Vinaconex P&C đề ra. Hồn thiện phương thức quản lý từ ký hợp đồng đến theo dõi thanh toán thu tiền điện. Các biện pháp thực hiện khá đồng bộ góp phần làm tốt cơng tác thu tiền điện phát sinh, giảm nợ đọng.

Chú trọng các giải pháp kỹ thuật tăng cường đầu tư cải tạo hệ thống trạm biến áp, lưới điện, không ngừng mở rộng mạng lưới tới các địa bàn tiêu thụ. Nhờ đó thị trường tiêu thụ được mở rộng, giảm dần tổn thất điện năng do nguyên nhân lạc hậu kỹ thuật gây ra. Cùng với quá trình đầu tư, nâng cấp đổi mới, mạng lưới điện là quá trình tăng cường bồi huấn quản lý kỹ thuật, giảm các sự cố kỹ thuật và nhanh chóng khắc phục khi có sự cố xảy ra.

Về lao động: Công ty Vinaconex P&C đã thu hút được người lao động tạo điều kiện cho người lao động có cơng ăn việc làm ổn định, góp phần cho sự phát triển kinh tế xã hội.

Trong q trình thực hiện hoạt động kinh doanh, Cơng ty ln đặt cho mình mục tiêu phát triển và ln nỗ lực trong việc thực hiện các mục tiêu đặt ra. Nhưng trong điều kiện hiện nay, mọi nỗ lực của Công ty đều nh m mở rộng quy mơ hoạt động của mình trên cơ sở mở rộng thị trường, đa dạng mặt hàng kinh doanh, hình thức kinh doanh... đồng thời Cơng ty cũng đặt ra tiêu chí hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh lên hàng đầu.

Doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trước. Đó là một dấu hiệu thị trường tốt. Doanh nghiệp đang trên đà phát triển mở rộng được quy mô kinh doanh. Tuy nhiên doanh thu tăng không hẳn là kéo theo lợi nhuận tăng. Lợi nhuận phụ thuộc vào chi phí doanh nghiệp.

Lợi nhuận gộp tuy có tăng giảm qua các năm nhưng nhìn chung là cao, và tương đối ổn định.

Tổng tài sản của doang nghiệp là tăng dần qua các năm, doanh thu tăng tài sản tăng cho thấy quy mô công ty ngày càng mở rộng. Là một tín hiệu tốt để thâm nhập thị trường sâu hơn nắm bắt các khách hàng mới.

Hàng tồn kho chiếm tỉ trọng tương đối nhỏ trong cơ cấu tài sản công ty. Điều này giúp cho doanh nghiệp khơng bị ứ đọng vốn, bởi vì hàng tồn kho là chỉ tiêu có tính thanh khoản thấp nhất.

Chỉ tiêu tiền và tương đương tiền của công ty cao, điều này cho thấy cơng ty có khả

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Phát triển năng lượng Vinaconex. (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w